Hệ thống tòa án ở Pháp

Một phần của tài liệu Bài giảng luật học so sánh chương 2 trần vân long (Trang 32 - 35)

Theo Hiến pháp 1958 và Luật tổ chức Tòa án

Chia làm 2 nhánh độc lập: Tòa án tư pháp (Ordinary court) và tòa hành chính (Administrative court)

Hệ thống tòa án ở Pháp

Đứng đầu hệ thống tòa án tư pháp là Toà phá án (Cour de

cassation) là toà án tối cao của Nhà nước Pháp. Toà án này chỉ xem xét tính hợp pháp của các quyết định chung thẩm của toà án cấp dưới. Khi phát hiện ra sự vi phạm pháp luật, thì có quyền và chuyển vụ việc cho toà án cấp dưới xét xử lại. Bản thân toà án không có quyền xét xử sơ thẩm các vụ việc, không phải là cấp xét xử thứ ba

Đứng đầu hệ thống tòa hành chính là Tham chính viện (Conseil d’Etat). xem xét các quyết định không hợp pháp của các cơ quan Nhà nước, và có quyền huỷ bỏ các văn bản này. Tham chính viện kiểm tra các văn bản pháp luật của cơ quan lập pháp, hành pháp thông qua việc tư vấn cho Chính phủ. Tham chính viện có chức năng giải quyết các tranh chấp hành chính. Tham chính viện có vai trò chính trị không nhỏ.

Hệ thống tòa án ở Pháp

(Cour d’appel). xét xử phúc thẩm những bản án của các toà án cấp dưới (với 5 thẩm phán), và xét xử sơ thẩm các vụ án phức tạp (với 3 thẩm phán lưu động và 9 hội thẩm). (Tribunal de grande instance) Mỗi tỉnh có từ 1-3 toà. Phiên toà gồm 3 thẩm phán, xét xử theo nguyên tắc tập thể. Quyết định của toà án này có thể bị khiếu nại lên toà án cấp phúc thẩm.

(Tribunal d’instance) là toà thay thế cho các toà án hoà giải tồn tại trước năm 1958.

Toà án cấp phúc thẩm (Cour d’appel). Toà án cấp sơ thẩm mở rộng (Tribunal de grande instance) Toà án cấp sơ thẩm (Tribunal d’instance) Tòa án Dân sự đặc biệt Tòa thương mại, tòa lao

Một phần của tài liệu Bài giảng luật học so sánh chương 2 trần vân long (Trang 32 - 35)