- Điều 681: “Chủ sở hữu bất động sản phải lắp đặt mái nhà sao cho nước mưa chảy vào đất nhà mình hoặc đường công
PHÁP LUẬT NHẬT BẢN
Về cơ bản thuộc họ civil law, tuy nhiên mang đậm tính dân tộc và tính truyền thống.
Quan niệm “Pháp luật sống”
PHÁP LUẬT NHẬT BẢN
Trước Cách mạng Minh Trị
(1868), nước Nhật với chính sách “Bế quan - tỏa cảng” chủ yếu chỉ tiếp thu pháp luật Trung Quốc. Sau cách mạng Minh Trị, Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, pháp luật Nhật Bản đã nhanh chóng tiếp thu các yếu tố của pháp luật Châu Âu (chủ yếu là pháp luật Pháp và pháp luật đế chế Phổ).
PHÁP LUẬT NHẬT BẢN
Sau chiến tranh thế giới 2, các mô hình pháp luật của Mỹ ảnh hưởng mạnh tới pháp luật Nhật Bản (Hiến pháp năm 1946, cải cách Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 1948, Bộ luật Tố tụng Dân sự được sửa đổi theo hướng mở rộng nguyên tắc tranh tụng). Hệ thống pháp luật kinh tế của Nhật Bản cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ luật Mỹ (như luật về công ty, pháp luật chống độc quyền).
PHÁP LUẬT NHẬT BẢN
Mặc dù có sự tiếp nhận mạnh mẽ pháp luật Mỹ những nhìn chung các lĩnh vực dân sự, thương mại, luật hình sự, tố tụng dân sự vẫn chủ yếu trên nền tảng của pháp luật Civil law.
Nguồn của pháp luật Nhật Bản vẫn chủ yếu là văn bản quy phạm pháp luật, thực tiễn xét xử trở thành
nguồn thực tế của pháp luật như các nước thuộc hệ thông Civil law. Trong pháp luật Nhật Bản các yếu tố dân tộc, quốc gia được đề cao
PHÁP LUẬT NHẬT BẢN
Tương đồng
Đạo luật chiếm vị trí quan trọng trong nguồn pháp luật; Phân chia luật công luật tư.
Dị biệt
Quan niệm pháp luật sống, đề cao tầm quan trọng của các quy phạm truyền thống về lối sống, tư tưởng, đạo đức, sinh hoạt của người Nhật gọi là quy phạm “Giri”