Các bƣớc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trên phần mềm

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm violet để xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3 (Trang 33)

7. Cấu trúc khóa luận

2.3.Các bƣớc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trên phần mềm

Sau khi soạn thảo bài tập trắc nghiệm khách quan chúng ta tiến hành vận dụng các bước để xây dựng bài tập trắc nghiệm trên phần mềm Violet.

Thông thường để xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan bằng phần mềm Violet ta áp dụng theo 4 thao tác:

Thao tác 1. Nhập chủ đề, mục, tiêu đề màn hình Thao tác 2. Nhập mẫu bài tập trắc nghiệm Thao tác 3. Chỉnh sửa

Thao tác 4. Hoàn thiện

Bước 5: Kiểm tra, điều chỉnh và đóng gói phần mềm

Sau khi thiết kế bài tập trên phần mềm Violet ta tiến hành kiểm tra, điều chỉnh lại các dạng bài tập sau đó tiến hành đóng gói để lưu bài tập, tên thư mục.

2.3. Các bƣớc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trên phần mềm Violet Violet

Chúng tôi sẽ giới thiệu các bước xây dựng câu hỏi trên phần mềm Violet bằng một ví dụ cụ thể trong bài 46. Khả năng kì diệu của lá cây - môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3.

27

Để làm được 4 câu hỏi trên, các bạn tiến hành theo trình tự sau:  Đối với câu 1 (dạng câu hỏi đúng/sai)

Bước 1. Nhập chủ đề, mục, tiêu đề màn hình

1/ Kích vào biểu tượng Violet; 2/ kích vào dấu + (thêm đề mục); 3/ nhập dữ liệu trong phần đề mục; 4/ kích vào “Tiếp tục”.

28

Bước 2. Nhập mẫu bài tập trắc nghiệm

1/ Kích vào “công cụ”, chọn “Bài tập trắc nghiệm”; 2/ Chọn kiểu “Đúng/Sai”; 3/ Nhập dữ liệu (dấu + là thêm phương án, dấu - là bỏ bớt phương án; phương án nào đúng thì đánh dấu √ vào ô kết quả); 4/ Kích

29

Bước 3. Chỉnh sửa

- Nếu đã hài lòng với nội dung thì kích vào “Đồng ý”; Nếu chưa hài lòng thì kích 2 lần vào giữa trang sẽ quay trở lại bước 2 (phần nhập mẫu câu trắc nghiệm) để chỉnh sửa.

- Đưa kí hiệu bàn tay vào ô vuông giữa trang, kéo lên xuống để chỉnh độ to nhỏ của hình ảnh, hoặc xê dịch lên xuống trái phải tùy ý tưởng.

Bước 4. Hoàn thiện

- Kiểm tra kết quả Câu 1; Nếu chưa hài lòng thì kích 2 lần vào “Câu 1” ở cột bên trái sẽ hiện lại phần nhập đề mục, nếu chỉnh sửa xong thì kích vào “Đồng ý”, hoặc nếu muốn làm tiếp thì kích “Tiếp tục” sẽ hiện lại trang chỉnh sửa, kích 2 lần vào giữa trang sẽ hiện ra trang nhập mẫu câu trắc nghiệm để chỉnh sửa.

Đối với câu 2. Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn (một đáp án đúng)

Bước 1. Nhập chủ đề, mục, tiêu đề màn hình (thực hiện tương tự câu 1)

30

1/ Kích vào “Công cụ”, chọn “Bài tập trắc nghiệm”; 2/ Chọn kiểu “ Một đáp án đúng”; 3/ Nhập dữ liệu, đánh dấu √ vào ô kết quả của phương án đúng; 4/ Kích vào “Đồng ý”.

Bước 3. Chỉnh sửa (thực hiện tương tự câu 1)

Bước 4. Hoàn thiện (thực hiện tương tự câu 1)

Đối với câu 3 (dạng câu ghép đôi)

Bước 1. Nhập chủ đề, mục, tiêu đề màn hình (thực hiện tương tự câu 1)

Bước 2. Nhập Ảnh

1/ Kích vào “Ảnh phim”; 2/ kích vào “...” và chọn hình ở thư mục của bạn; 3/ kích “ đồng ý”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31 Đưa kí hiệu bàn tay vào ô

vuông giữa trang, kéo lên xuống để chỉnh độ to nhỏ của hình ảnh, hoặc xê dịch lên xuống trái phải tùy ý tưởng.

Bước 3. Nhập văn bản

- Kích vào văn bản và nhập dữ liệu - Kích vào mũi tên để chọn màu chữ

- Làm tương tự để hoàn thiện hình ảnh và chú thích

Bước 4. Nhập mẫu bài tập trắc nghiệm

1/ Kích vào “Công cụ”, chọn “Bài tập trắc nghiệm”; 2/ Chọn kiểu “Ghép đôi”; 3/ Nhập dữ liệu, phương án và kết quả tương ứng ; 4/ Kích vào “Đồng ý”.

Bước 5. Chỉnh sửa

(thực hiện tương tự câu 1)

Bước 6. Hoàn thiện

32

Đối với câu 4 (dạng câu hỏi điền khuyết, kiểu kéo thả chữ)

Bước 1. Nhập chủ đề, mục, tiêu đề màn hình (thực hiện như câu 1)

Bước 2. Nhập Ảnh

1/ Kích vào “ảnh phim”; 2/ Kích vào “...” và chọn hình ở thư mục của bạn; làm lần lượt 4 hình; 3/ Kích vào “ Văn bản” để chú thích.

Bước 3. Nhập văn bản

Bƣớc 4. Nhập mẫu bài tập trắc nghiệm

1/ Kích vào “ công cụ” chọn bài tập kéo thả chữ, chọn kiểu kéo thả chữ; 2/ Nhập dữ liệu; 3/ Bôi đen các chữ cần kéo thả, sau đó kích vào “ chọn chữ” sẽ hiện ra các chữ màu đỏ ; 3/ (Nếu muốn thêm các phương án nhiểu thì kích “tiếp tục”, Nếu hài lòng thì kích “ đồng ý”, Nếu muốn hủy bỏ thì chọn” thôi”).

33

Bước 5. Chỉnh sửa (thực hiện tương tự câu 1)

Bước 6. Hoàn thiện (thực hiện tương tự câu 1)

- Như vậy chúng ta hoàn thành xong việc thiết kế 4 loại câu trắc nghiệm.

- Vào đóng gói để lưu bài tập, tên và thư mục tùy chọn. Trong ví dụ này tên của phần bài tập này là B46-l3

- Kích đồng ý

Sau khi đã đóng gói và xuất ra dưới dạng file chạy (EXE), trong thư mục gói bài giảng sẽ bao gồm các file và thư mục con, trong đó:

-“Common”: là thư mục chứa các file dùng chung như mẫu giao diện hoặc các mẫu bài tập. Các file trong này đều do Violet tự sinh ra.

34

-“Data”: là thư mục chứa toàn bộ các tư liệu dạng ảnh, phim, âm thanh, flash được sử dụng trong bài giảng.

-“Scenario”: là file kịch bản của bài giảng.

-File có biểu tượng hình chữ F là file chạy EXE, thường có tên trùng với tên của bài giảng, dùng để trình chiếu bài giảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4. Giới thiệu một số bài tập trắc nghiệm khách quan môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 đƣợc thiết kế bằng phần mềm Violet

Qua khảo sát và tìm hiểu ở một số trường, việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm đáp ứng cho việc dạy - học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 tôi đã xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm dùng trong việc kiểm tra đánh giá chất lượng học. Hệ thống câu hỏi được xây dựng theo từng học kỳ tương ứng, trên cơ sở hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đó xây dựng một số đề kiểm tra, đánh giá với lượng thời gian từ 10-15 phút để kiểm tra, đánh giá chất lượng cũng như kết quả học tập của học sinh. Dưới đây là hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan:

* Học kỳ I: gồm có 2 chủ đề “ Con ngƣời và sức khỏe và chủ đề Xã hội”

- Bài tập Đúng/sai

Viết chữ Đ vào trước câu trả lời đúng, chữ S vào trước câu trả lời sai

Câu 1. Bệnh nào dưới đây thuộc bệnh đường hô hấp?

 Viêm họng  Đau mắt

 Viêm mũi  Viêm phế quản

 Viêm tai  Viêm khí quản

 Viêm phổi

Câu 2. Khi bị viêm đường hô hấp, cơ thể thường có những biểu hiện gì?

35

 Sốt  Đau họng

 Thở khò khè hoặc khó thở

Câu 3. Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến bệnh viêm đường hô hấp?

 Do bị nhiễm lạnh

 Do ăn uống không hợp vệ sinh

 Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi)

 Do nhiễm trùng đường hô hấp

Câu 4. Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến bệnh thấp tim?

 Do bị viêm họng, viêm a-mi-dan kéo dài

 Do ăn uống hợp vệ sinh

 Do biến chứng của các bệnh truyền nhiềm (cúm, sởi, ...)

 Do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm Câu 5. Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh của cơ quan bài tiết?

 Nước tiểu

 Nhiễm trùng ống đái

 Viêm thận

 Thấp tim

 Sỏi thận

Câu 6. Để tránh nhiễm trùng cơ quan bài tiết nước tiểu chúng ta cần làm gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo đặc biệt là quần áo lót

 Không nhịn đi tiểu

 Uống đủ nước

Câu 7. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động có suy nghĩ (ý thức) thường gặp trong đời sống?

 Hắt hơi khi mũi bị kích thích

36

 Chớp mắt khi có vật chạm vào mắt

 Giật mình khi nghe thấy tiếng động mạnh

 Đứng lên khi cô giáo gọi đọc bài

Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta vô ý chạm vào vật nóng

 Tay ta lập tức rút lại

 Một lúc sau mới rút tay lại

 Tay ta để yên

Câu 9. Chân sẽ phản ứng thế nào khi dùng cạnh bàn tay hoặc búa cao su đóng vào ngay xương bánh chè

 Chân đó sẽ không có phản ứng gì

 Chân đó lập tức sẽ rụt lại

 Chân đó lập tức đá hất ra phía trước

Câu 10. Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển các hoạt động phản xạ trên?

 Não

 Tuỷ sống

 Não và tuỷ sống

Câu 11. Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến bệnh thấp tim?

 Do bị viêm họng, viêm a-mi-dan kéo dài

 Do ăn uống hợp vệ sinh

 Do biến chứng của các bệnh truyền nhiềm (cúm, sởi, ...)

 Do thấp khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm

Câu 12. Khi vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ, có thể tô màu như sau:

 Tất cả động mạch tô màu đỏ

 Động mạch phổi tô màu xanh

37 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tất cả tĩnh mạch tô màu xanh

 Tĩnh mạch chủ tô màu xanh

 Tĩnh mạch phổi tô màu đỏ

Câu 13. Vi khuẩn lao có thể tấn công và gây bệnh đối với những người nào?

 Người khoẻ mạnh có sức đề kháng cao

 Người ốm yếu có sức đề kháng kém

 Người ăn uống thiếu thốn và làm việc quá sức

 Người hút thuốc lá hoặc thường xuyên hít phải khói thuốc lá Câu 14. Người mắc bệnh lao thường có những biểu hiện gì?

 Ho (có thể ho ra máu)

 Sốt nhẹ vào buổi chiều

 Ăn thấy ngon miệng

 Đau bụng

 Người gầy đi

 Ăn không thấy ngon

Câu 15. Những gì dưới đây nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho sức khoẻ, đặc biệt là cơ quan thần kinh?

 Ma tuý

 Rượu

 Bánh, kẹo

 Thuốc lá

Câu 16. Những gì dưới đây nếu đưa vào cơ thể sẽ khích thích cơ quan thần kinh gây mất ngủ?

 Cà phê

 Nước chè (trà) đặc

38

- Bài tập trắc nghiệm một lựa chọn (1 đáp án đúng):

Đánh dấu  vào  trước câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Nên thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng, vì trong mũi có:

 Lông mũi giúp cản bớt bụi làm không khí vào phổi sạch

 Các mạch máu nhỏ li ti giúp sưởi ấm không khí vào phổi

 Các chất nhầy giúp cản bớt bụi, vi khuẩn và làm ẩm không khí vào phổi

 Cả 3 ý trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2. Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh đường hô hấp?

 Gữ vệ sinh mũi, họng

 Ăn uống đầy đủ chất

 Giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa

 Thực hiện tất cả những việc trên

Câu 3. Những bộ phận nào của cơ thể đặc biệt cần giữ ấm để đề phòng bệnh viêm đường hô hấp?

 Cổ  Hai bàn chân

 Ngực  Tất cả các bộ phận trên Câu 4. Tim của người ngừng đập khi nào?

 Khi ngủ

 Khi nghỉ ngơi

 Khi không còn sống

Câu 5. Theo bạn, những hoạt động nào dưới đây có lợi cho tim và mạch?

 Vui chơi vừa sức

 Làm việc nặng

 Tập thể thao quá sức

39

 Quá vui  Quá hồi hộp hoặc xúc động mạnh

 Tức giận  Bình tỉnh, vui vẻ, thư thái Câu 7. Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh tim mạch?

 Huyết áp cao  Lao

 Thấp tim  Đứt mạch máu não

Câu 8. Trong số các bệnh dưới đây, bệnh nào thường gặp ở trẻ em?

 Huyết áp cao  Xơ vữa động mạch

 Đứt mạch máu não  Thấp tim

 Nhồi máu cơ tim

Câu 9. Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh của cơ quan bài tiết:

 Nước tiểu  Nhiễm trùng ống đái

 Viêm thận  Thấp tim

 Sỏi thận

Câu 10. Để tránh nhiễm trùng cơ quan bài tiết nước tiểu chúng ta cần làm gì?

 Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo đặc biệt là quần áo lót (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Không nhịn đi tiểu

 Uống đủ nước

Câu 11. Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta vô ý chạm vào vật nóng:

 Tay ta lập tức rút lại

 Một lúc sau mới rút tay lại

 Tay ta để yên

Câu 12. Chân phản ứng thế nào búa cao su đóng vào ngay xương bánh chè?

 Chân đó sẽ không có phản ứng gì

 Chân đó lập tức sẽ rụt lại

40

Câu 13. Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển các hoạt động phản xạ trên?

 Não

 Tuỷ sống

 Não và tuỷ sống

Câu 14. Tại sao cần uống đủ nước?

 Để bù nước cho quá trình mất nước do do việc phải thải nước tiểu ra hằng ngày

 Để tránh bệnh sỏi thận

 Cả 2 ý trên

Câu 15. Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến bệnh lao phổi?

 Do bị nhiễm lạnh

 Do một loại vi khuẩn gây ra

 Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi, ...)

 Do nhiễm trùng đường hô hấp

Câu 16. Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường nào?

 Đường hô hấp

 Đường tiêu hoá

 Đường máu

Câu 17. Tập thở buổi sáng có lợi gì?

 Buổi sáng sớm không khí trong lành, chứa nhiều khí ô-xi, ít khói, bụi...

 Hít thở được không khí sạch, hấp thu được nhiều khí ô-xi vào máu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thải được nhiều khí các-bô-níc ra ngoài qua phổi

41 Câu 18. Não có vai trò gì?

 Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể

 Phối hợp sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể

 Giúp ta suy nghĩ và cảm xúc, làm nên cá tính của chúng ta

 Giúp chúng ta học và ghi nhớ

 Thực hiện tất cả những việc trên

Câu 19. Theo bạn, trạng thái nào dưới đây có lợi đối với cơ quan thần kinh?

 Căng thẳng

 Sợ hãi

 Tức giận

 Vui vẻ, thư giãn

Câu 20. Để phòng cháy khi đun nấu, chúng ta phải làm gì?

 Tắt bếp khi sử dụng xong

 Không trong coi khi đun nấu

 Để những thứ dễ cháy ở gần

Câu 21. Bạn sẽ làm gì khi thấy bạn khác chơi những trò chơi nguy hiểm?

 Không làm gì

 Cùng tham gia chơi trò chơi đó

 Báo cho thầy cô giáo hoặc người lớn biết

 Khuyên bạn nên không chơi trò chơi đó

- Bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn:

Đánh dấu  vào  trước câu trả lời đúng.

Câu 1. Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim là:

 Tĩnh mạch

42

 Động mạch

 Mạch máu

Câu 2. Trạng thái có lợi cho tim mạch:

 Quá vui (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Bình tỉnh, thư thái

 Quá hồi hộp, xúc động

 Vui vẽ, lạc quan

Câu 3. Các dây thần kinh có chức năng:

 Dẫn các luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan về não và tủy sống

 Đưa máu tà các cơ quan của cơ thể về tim

 Dẫn luồng thần kinh từ não và tủy sống đến các cơ quan

 Đưa máu từ tim đi khắp cơ thể

Câu 4. Thái độ của em đối với những người họ hàng:

 Kính mến  Quan tâm  Lạnh lùng  Giúp đỡ  Vô lễ Câu 5. Những vật dễ cháy là:  Bình ga  Cát  Diêm  Thuốc pháo  Nước

Câu 6. Hoạt động ngoài giờ giúp chúng ta:

43

 Tăng cường sức khỏe

 Mệt mỏi , chán chường

 Tốn thời gian vô bổ

 Cung cấp nhiều kiến thức phong phú

Câu 7. Trò chơi gây nguy hiểm cho bản thân là:

 Chơi bắn bi

 Chơi đánh nhau

Một phần của tài liệu Ứng dụng phần mềm violet để xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3 (Trang 33)