Trò chơi luyện thở

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mầm non (khu vực huyện sóc sơn thành phố hà nội) (Trang 56)

7. Cấu trúc của khóa luận

3.3.1.Trò chơi luyện thở

- Giáo viên cho trẻ chơi: Thổi bóng bay, thổi chong chóng, ngửi hoa, thổi bong bóng...

- Giáo viên yêu cầu trẻ: Thi xem ai thổi được lâu và mạnh nhất.

- Mục đích: Các trò chơi này sẽ giúp cho trẻ biết cách hít thở đều và biết cách lấy hơi khi nói.Trò chơi này có thể sử dụng trong các hoạt động ngoài trời.

3.3.2. Trò chơi “Cải gì thay đỗi

• Mục đích

-S ử a lỗi phát âm cho trẻ : thanh hỏi, thanh ngã, âm đầu, âm đệm, âm chính.

- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển hiểu biết từ và phản ứng nhanh trước các yêu cầu của cô.

- Trò chơi này có thể sử dụng trong hoạt động củng cố, ôn luyện trên các các tiết học.

• Chuẩn bị

- Các con vật: con thỏ, con hươu, con nai vàng, con khỉ, con sư tử, con linh dương bằng đồ chơi.

- Mô hình công viên có: cây to, cây nhỏ, cầu trượt, chuồng nuôi các con vật, hàng rào, cổng...

- Đĩa nhạc.

• Cách tiến hành

- Trẻ xúm xít xung quanh mô hình công viên để quan sát. Cô yêu cầu trẻ gọi tên tất cả các con vật và các đồ chơi có ở công viên chính xác.

- Sau đó, cô nói “Trời tối, trời tối” - trẻ sẽ nhắm mắt lại và cô sẽ cất một con vật đi. Cô nói “Trời sáng, trời sáng” - trẻ sẽ mở mắt và yêu cầu trẻ gọi tên con vật đã biến mất.

- Tiếp theo, cô có thể đổi vị trí các con vật và yêu cầu trẻ gọi tên con vật đã thay đổi vị trí.

- Hoặc cô có thể thêm con vật vào công viên và yêu cầu trẻ gọi tên con vật mới xuất hiện ở công viên.

- Cứ chơi như vậy 3 - 4 lần.

• Giáo án minh họa

GIÁO ÁN 1 Chủ đề: Thế giói thực vật Trò chơi “Cái gì thay đổi” Lứa tuổi: 3 - 4 tuổi

Thòi gian: 7 - 1 0 phút Số lượng trẻ: 15 trẻ I. Mục đích

- Trẻ biết gọi tên đúng các con vật và các đồ vật có trong công viên. - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ, tập trung, quan sát, phản ứng nhanh trước những yêu cầu của cô.

- Rèn phát âm đúng, rõ ràng chính xác.

- Trẻ biết đoàn kết, hợp tác khi chơi.

II. Chuẩn bị

- Các con vật: con thỏ, con hươu, con nai vàng, con khỉ, con linh dương bằng đồ chơi.

- Mô hình công viên có: cây to, cây nhỏ, cầu trượt, chuồng nuôi các con vật, hàng rào, cổng...

- Nhạc bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”

III. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. On định tô chửc, gây hửng thú - Xúm xít, xúm xít (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hôm nay, cô thấy lớp mình bạn nào cũng ngoan học giỏi nên hôm nay cô sẽ thưởng cho chúng mình đi chơi công viên. Các con có muốn đi không nào?

- Bây giờ, các con cùng nhau xếp thành đoàn tàu nối đuôi nhau tới công viên nào. Vừa đi vừa hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”.

- Quanh cô. Quanh cô

- Trẻ lắng nghe

- Có ạ

- Trẻ thực hiện 2. Tiên hành

- Cô cho trẻ đi tới công viên và đứng thành vòng tròn xung quanh mô hình công viên.

- Các con đang ở đâu?

- Trong công viên có những gì?

- Cô gọi một vài trẻ gọi tên các con vật có ở công viên và cho cả lóp cùng gọi tên. - Con hươu đang làm gì?

- Trẻ thực hiện

- Ở công viên - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện

- Con gì đang trèo trên cây?

- Con linh dương đang đứng ở đâu? - Con gì đang chơi với nhau ở gần cổng? - Các con đã nhớ tên các con vật ở công

viên và vị trí của chúng chưa? Các con có muốn chơi cùng các con vật không?

- “Trò chơi, trò chơi”

Bây giờ cô sẽ tổ chức cho chúng mình một trò chơi đó là trò chơi “Con gì thay đổi”

- Cô phổ biến luật chơi:

+ Khi cô nói “Trời tối, trời tối”. Các con nhắm hết mắt lại.

+ Khi cô nói “Trời sáng, trời sáng”

Các con mở mắt ra và quan sát xem ở công viên các con vật gì đã thay đổi và gọi tên chính xác con vật đó.

- Cô cho trẻ chơi thử - Cô cho trẻ chơi

+ Đảm bảo tất cả trẻ đều nói tên các con vật khi chơi.

+ Trẻ phát âm sai cô sửa ngay cho trẻ

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Vâng ạ - “Chơi gì, chơi gì” - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi hứng thú 3. Kêt thúc

3.3.3. Trò chơi “Chiếc hộp thần kì”

Mục đích

- Sửa lỗi phát âm cho trẻ : thanh hỏi, thanh ngã, âm đầu, âm đệm, âm chính. - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển hiểu biết từ và phản ứng nhanh trước các yêu cầu của cô.

- Trò chơi này có thể sử dụng trong hoạt động củng cố, ôn luyện trên các các tiết học

• Chuẩn bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một chiếc hộp bên trong có đựng các loại quả: quả bưởi, quả cam, quả na, quả lựu, quả bầu, quả chuối...

• Cách tiến hành

- Cô cho trẻ ngồi hình chữ Ư, cô đặt hộp ở giữa lớp. Cô mời một trẻ lên cho tay vào trong hộp quà và lấy ra một loại quả. Sau đó, trẻ phát âm tên loại quả đó, rồi cô mời một vài trẻ trong lóp đứng lên phát âm lại và cho cả lớp cùng đồng thanh phát âm. Ngoài ra, cô có thể hỏi trẻ thêm về màu sắc của các loại quả để làm tăng việc phát âm cho trẻ.

- Cứ làm như vậy cho đến khi hết quả trong hộp.

GIÁO ÁN 2 Chủ đề: Thế giới thực vật Trò chơi “Chiếc hộp thần kì” Lứa tuổi: 3 - 4 tuổi

Thòi gian: 5 - 7 phút Số lượng: 15 trẻ I. Mục đích

- Trẻ phát âm đúng, chính xác tên các loại quả và màu sắc của quả đó. - Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ, tập trung, quan sát.

- Sửa lỗi phát âm lẫn lộn / với n, âm ưu, uôi, thanh hỏi và thanh ngã - Trẻ biết đoàn kết, họp tác khi chơi.

II. Chuẩn bị

- 1 chiếc hộp

- Các loại quả để bên trong hộp: Quả bưởi, quả cam, quả na, quả lựu, quả bầu, quả chuối.

III. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. On định tô chức, gây hứng thú

- “Báo tin! Báo tin!”

- Biết tin lớp mình bạn nào cũng ngoan cũng học giỏi nên chị Thỏ Hồng đã gửi tặng cho lóp chúng mình một hộp quà rất đặc biệt đấy. Các con có muốn biết chị Thỏ Hồng đã tặng gì cho chúng mình không?

- “Tin gì? Tin gì?”

- Trẻ lắng nghe

- Có ạ

2. Tiên hành

hộp quà chị Thỏ Hông đã tặng gì cho chúng mình.

- Cô cho trẻ cho tay vào trong hộp và lấy - Trẻ thực hiện ra một loại quả, đưa lên cho cả lớp cùng

xem và cô đàm thoại với trẻ:

+ Con vừa lấy ra quả gì đây? - Trẻ trả lời (Trẻ phát âm chính xác tên loại quả)

+ Ọuả có màu gì?

- Cô mời một vài trẻ đứng lên phát âm lại - Trẻ trả lời tên quả đó.

- Sau đó, cô cho cả lóp đồng thanh phát - Trẻ thực hiện âm lại.

- Cứ tiếp tục như vậy, cô mời các trẻ khác - Trẻ thực hiện lên lấy quả trong hộp ra cho đến hết quả.

- Khi lấy hết các loại quả ra, cô đặt quả

lên mặt bàn, rồi cho cả lớp phát âm lại tên - Trẻ thực hiện các loại quả. Những tù’ khó hoặc tù’ trẻ hay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phát âm sai thì cô cho trẻ nhắc lại nhiều lần.

3. Kết thúc

Cô nhận xét và động viên, khích lệ trẻ. - Trẻ lắng nghe

3.3.4. Trò chơi “Bắt chước tiếng kêu ”

Mục đích

- Sửa lỗi phát âm cho trẻ : thanh hỏi, thanh ngã, âm đầu, âm đệm, âm chính thông qua tiếng kêu của các con vật: ủn ỉn, ủn ỉn; be be; rì rì; líu lo líu lo; quạc quạc.

- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, quan sát, chú ý.

- Trò chơi này có thể sử dụng trong hoạt động củng cố, ôn luyện trên các các tiết học.

• Chuẳn bị

- Đồ chơi: con lợn, con dê, con chim, con ong, con vịt. - Nhạc bài hát

• Tiến hành

- Cho trẻ ngồi hình chữ u

- Cô cho lần lượt các con vật xuất hiện và yêu cầu trẻ gọi tên con vật xuất hiện và bắt chước tiếng kêu của con vật đó, cô cho 2 - 3 trẻ đứng lên phát âm rồi cho cả lớp đồng thanh phát âm lại tiếng kêu của con vật được xuất hiện.

- Cứ làm như vậy cho đến khi xuất hiện hết các con vật thì cô cho trẻ chơi theo nhóm với các con vật.

• Giáo án minh họa

GIÁO ÁN 3 Chủ đề: Thế giới thực vật Trò choi “Bắt chước tiếng kêu” Lứa tuổi: 3 - 4 tuổi

Thời gian: 5 - 7 phút Số lượng: 15 trẻ I. Mục tiêu

- Trẻ biết gọi tên các con vật và bắt chước tiếng kêu của các con vật đó chính xác.

- Sửa lỗi phát âm cho trẻ về: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thông qua các từ: ủn ỉn, ủn ỉn; líu lo, líu lo; quạc quạc quạc; be be; rì rì.

- Rèn cho trẻ chú ý, ghi nhớ, quan sát

- Trẻ biết yêu quý các con vật và tích cự tham gia các hoạt động.

- Trò chơi này có thể sử dụng trong các hoạt động củng cố ôn luyện trên các tiết học hoặc hoạt động góc, hoạt động ngoài trời.

II. Chuẩn bị

- Đồ chơi: con lợn, con chim, con vịt, con ong, con dê.

III. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trê

1. On định tô chức, gây hứng thú

- Hôm nay, cô thấy lớp mình bạn nào cũng ngoan, bạn nào cũng ngoan, bạn nào cũng giỏi. Vì vậy, cô sẽ dành tặng cho lóp mình rất nhiều đồ chơi đấy các con có muốn biết đó là những gì không?

- Trẻ lắng nghe

- Có ạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tiên hành

- “Trời tối! trời tối!” - “Trời sáng! Trời sáng!”

- Cô có con vật gì đây? (Cô mời 1 - 2 trẻ phát âm tên con vật)

- Con vật này kêu như thế nào? (Cô mời 2 - 3 bạn đứng lên phát âm tiếng kêu của con

- Đi ngủ thôi! Đi ngủ thôi! - Òó o o . .

- Trẻ trả lời

vật xuât hiện. Sau đó cho cả lóp đóng vai làm những con vật)

- Cứ làm như vậy cho đến hết các con vật đã chuẩn bị

- Sau đó, cô để tất cả các con vật lên trên bàn cho trẻ quan sát và cho cả lớp nói lại tiếng kêu của các con vật.

- Đảm bảo tất cả trẻ đều tham gia và tiếng kêu con vật nào trẻ hay phát âm sai cô cho trẻ luyện nhiều lần.

- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện

3. Kêt thúc

Cô nhận xét, động viên và khích lệ trẻ Trẻ lắng nghe

3.3.5. Trò chơi “Thi xem ai tinh

• Mục đích

- Rèn kĩ năng phát âm cho trẻ, khả năng tri giác và phản ứng nhanh khi tham gia vào trò chơi.

• Chuẩn bị

- 1 hộp giấy to

- 3 quân xúc xắc (6 mặt) trên mỗi mặt là một hình lô tô trong một chủ đề nhất định.

- Nhạc bài hát.

• Tiến hành

- Cô cho trẻ ngồi hình chữ u

- Cô cho 3 quân xúc xắc vào hộp giấy, vừa lắc hộp vừa hát hoặc nói câu nào đó rồi đổ ra.

- Cô cho cả lớp đọc lại 2 - 3 lần. Đối với trẻ đọc sai cần phải sửa ngay.

• Giáo án minh họa

GIÁO ÁN 4 Chủ đề: Gia đình

Trò chơi “Thi xem ai tinh” Lứa tuổi: 4 - 5 tuổi

Thòi gian: 7 - 1 0 phút Số lượng; 15 - 20 trẻ I. Mục đích

- Sửa lỗi phát âm cho trẻ, rèn khả năng phản ứng nhanh trước thay đổi của quân xúc xắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ, quan sát - Tích cực tham gia vào hoạt động.

II. Chuẩn bị

- 3 quân xúc xắc mỗi mặt dán 1 hình trong chủ đề gia đình. - 1 hộp giấy to

- Nhạc bài hát

III. Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. On định tô chức, gây hứng thú

- Hôm nay, cô thấy lớp mình bạn nào cũng học rất giỏi, rất ngoan vì thế một trò chơi sẽ dành tặng cho các con

- “Trò chơi! Trò chơi!”

- Trẻ lắng nghe

Trò chơi của cô có tên “Thi ai tinh măt”.

2. Tiên hành

- Cô phổ biến luật chơi

+ Trên tay cô đang cầm một chiếc hộp bên trong có tới 3 quân xúc xắc.

+ Các con chú ý khi nào cô lắc hộp và đổ các quân xúc xắc ra. Các con phải đọc thật to các hình mà con nhìn thấy nhé.

- Cô cho trẻ chơi thử - Cô tiến hành cho trẻ chơi + Cô đổ quân xúc xắc ra

+ Cô mời 2 -3 bạn hỏi con nhìn thấy hình gì? + Cô cho cả lóp cùng đọc lại

+ Cứ làm như vậy cho đến hết, sao cho tất cả trẻ đều tham gia, các từ trẻ hay nói sai cô cho trẻ phát âm nhiều lần).

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ chơi thừ - Trẻ chơi

3. Kêt thúc

Cô nhận xét, động viên và khích lệ trẻ Trẻ lắng nghe

3.4. Sửa lỗi phát âm thông qua sử dụng đồ dùng trực quan• Mục đích • Mục đích

- Sử dụng đồ dùng trực quan ở trường mầm non có vai trò hết sức quan trọng vì phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, phù hợp với kiểu tư duy trực quan hành động của trẻ. Đồ dùng trục quan đó là những hình ảnh, những đồ vật thật hay đồ chơi góp phần quan trọng trong việc sửa lỗi phát âm cho trẻ mầm non. Trẻ sẽ được tiếp xúc trực tiếp các đồ dùng trực quan, mắt nhìn, tay cầm, những đồ vật thật trẻ có thể ngửi... như vậy sẽ giúp trẻ hứng thú tham gia, trẻ nhớ lâu và phát âm tên đồ vật chính xác hơn.

- Các đồ dùng trực quan sẽ tác động một cách có chủ đích vào thị giác của trẻ, trẻ sẽ phát âm theo tên gọi của đồ vật đó. Qua đó, giúp chúng ta dễ dàng phát hiện ra những lỗi phát âm mà trẻ thường gặp, để sửa lỗi phát âm cho trẻ giúp trẻ phát âm chuẩn.

• Yêu cầu

- Đồ dùng trực quan được sử dụng phải phù họp với lứa tuổi, với chủ đề. - Đồ dùng trực quan phải đảm bảo tiêu chuẩn về kích thước không qua to, cũng không quá nhỏ sao cho trẻ dễ dàng quan sát; màu sắc hài hòa, an toàn, vệ sinh không gây nguy hiếm cho trẻ.

- Khi dùng biện pháp này phải kết hợp với các phương pháp như: Đàm thoại, giảng giải, giải thích.. .góp phần đem lại kết quả cao.

- Đồ dùng trục quan được sử dụng đúng lúc, đúng chỗ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên xác định xem trẻ hay mắc lỗi phát âm nào mà lựa chọn đồ dùng trục quan cho phù họp và chỉ tập trung sửa lỗi phát âm đó.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mầm non (khu vực huyện sóc sơn thành phố hà nội) (Trang 56)