Khối lượng nước ngưng (kg)

Một phần của tài liệu báo cáo thí nghiệm các quá trình và thiết bị truyền nhiệt (Trang 39 - 45)

− Quá trình làm thí nghiệm cón có nhiều sai sót, chưa nắm kĩ các thao tác thực hành và dẫn đến sai số cho quá trình tính toán.

Cách khắc phục:

− Điều chỉnh pH , nhiệt độ sao cho phù hợp

− Kiểm tra trang thiết bị trước khi thực hành, nếu có trục trặc thì tiến hành sữa chữa − Phân công từng người làm công việc hợp lý

− Đo thời gian lấy mẫu, lấy nước ngưng cần chính xác − Chú ý quan sát độ Bx cho đúng

Câu hỏi chuẩn bị

1 Mục đích của quá trình cô đặc là gì?

Trả lời:

- Làm tăng nồng độ của chất hòa tan trong dung dịch. - Tách chất rắn hòa tan ở dạng rắn (kết tinh).

- Tách dung môi ở dạng nguyên chất (cất nước) 2 Các bước chuẩn bị tiến hành thí nghiệm?

Trả lời:

- Tìm hiểu hệ thống thiết bị, các van và tác dụng của nó.

- Tìm hiểu thiết bị đo nhiệt độ, các vị trí đo và cách điều chỉnh công tắc để đo nhiệt độ.

- Tìm hiểu các thiết bị đo nồng độ chất khô (Brix kế). - Xác định các đại lượng cần đo.

- Chuẩn bị dung dịch đường đem đi cô đặc. - Chuẩn bị bảng số liệu thí nghiệm.

3 Các phương pháp đo nồng độ của dung dịch đường?

Trả lời: Có 2 phương pháp:

- Phương pháp 1: sử dụng Brix kế theo nguyên tắc khúc xạ quang học (nồng độ góc càng lớn góc khúc xạ càng lớn).

Trả lời:Hệ thống cô đặc gồm các thiết bị chính sau:

- Nồi cô đặc 2 vỏ cánh khuấy. - Máy khuấy trộn.

- Thiết bị ngưng tụ ống xoắn. - Bình chứa nước ngưng.

- Bơm chân không loài vòng nước. - Áp kế đo độ chân không.

- Nhiệt kế điện tử. - Hệ thống điện.

- Xô nhựa chứa dung dịch đầu.

5 Nêu các dạng thiết bị cô đặc khác nhau?

Trả lời:

- Dạng thiết bị cô đặc nhiều nồi - Dạng thiết bị cô đặc liên tục - Dạng thiết bị cô đặc gián đoạn.

- Dạng thiết bị cô đặc ở áp suất chân không, áp suất thường hay áp suất khác. 6 Các thông số cần đo trong bài?

Trả lời:

- Thời gian T

- Nồng độ dung dịch đường (Bx)

- Lượng nước ngưng thu được Vngưng (ml)

7 Viết cân bằng nhiệt lượng cho quá trình cô đặc?

Trả lời: phương trình cân bằng nhiệt lượng trong quá trình cô đặc:

⇔Gđ.cđ.tđ + D.i = Gc.cc.tc + W.i’ + D.cn.tn + Qcd + Qmt

Trong đó

− tđ: nhiệt độ nguyên liệu. [độ]. − tc: nhiệt độ sản phẩm, [độ]. − tn: nhiệt độ nước ngưng, [độ].

− cđ: nhiệt dung riêng nguyên liệu, [J/kg.độ]. − cc: nhiệt dung riêng sản phẩm, [J/kg.độ]. − cn: nhiệt dung riêng nước ngưng, [J/kg.độ]. − i: hàm nhiệt trong hơi đốt, [J/kg].

− i’: hàm nhiệt trong hơi thứ, [J/kg].

− Qcđ: tổn thất nhiệt cô đặc, [J]; Qcđ=0,01.∆q.Gc. − Qmt: tổn thất nhiệt ra môi trường, [J].

Tĩnh học lưu chất

Phương trình thủy tĩnh: (phương trình thủy tĩnh đối với lưu chất không nén được)

Khi khối lượng riêng thay đổi không đáng kể ta xem = const, phương trình thủy tĩnh có dạng: P+.g.z = const

P: áp suất tại điểm đang xét g: gia tốc trọng trường

z: chiều cao của điểm đang xét so với gốc tọa độ ta chọn

phát biểu: với một điểm bất kì trong lòng lưu chất đều tuân theo phương trình

nếu ta xét một điểm B bất kỳ trong lòng lưu chất thì tại B áp suất, khối lượng riêng quan hệ theo phương trình:

pB+ .g.zB = const

Và tại điểm A nào đó thì áp suất, khối lượng riêng cũng có phương trình pA + .g.zA = const

Lúc đó

pB +.g.zB = pA + g.zA

pB – pA = .g.(zA – zB) pAB = p.g.hAB

pAB: là độ chênh áp giữa vị trí A và B trong làng chất lỏng

Từ biểu thứctrên ta thấykhizA =zB (tức A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ) thì pAB = 0 hay pB

= pA

Áp suất thủy tĩnh tại một điểm trong lòng chất lỏng

pA – po = .h (kg/m.s2 = N/m2)

− = p.g: trọnglượngriêng của chất lỏng (kg/m2.s2) − p: là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3) − h: chiều cao từ A đến mặt thoáng (m) − po: ápsuấttrên mặt thoáng

Đổi từ m chất lỏng (dầu, rượu...) so với mH2O

Pdầu= . = .Pchấtlỏng= . = . Pchấtlỏng= . = . ∗ Đo áp suất

• Đo áp suất khí quyển

Áp suất khí quyển: áp suất khí quyển tính theo áp suất tuyệt đối Pkq = p.g.h (N/m2)

Trong đó :

− p: là khối lượng riêng của thủy ngân( kg/m3) − g:gia tốc trọng trường(m/s2)

− h: chiều cao cột thủy ngân(m) • Đo áp suất chất khí

Trong bình đang có áp suất tuyệt đối là p, áp suất dư trong bình so với khí quyển là: pd = p – po = p.g.hL (N/m2)

− p: khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào manometer(kg/m3) − hL: chiềucaocột chất lỏng chênh trong manometer(m)

Đo áp suất chân không củakhítrongbình ta dùngVacumeter • Đo áp suất chân không

Trong bình đang có áp suất tuyệt đối là p, áp suất chân không trong bình là p = p – p = p.g.h

Một phần của tài liệu báo cáo thí nghiệm các quá trình và thiết bị truyền nhiệt (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w