Bài mới: (Tiết 2– Tập vẽ dáng ngời)

Một phần của tài liệu GIÁO án mỹ THUẬT lớp 8 năm 2015 2016 (Trang 41 - 43)

III. Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức:

3. Bài mới: (Tiết 2– Tập vẽ dáng ngời)

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

GV cho lớp quan sát các dáng ngời trong ĐDMT 8, SGK, tranh, ảnh. Đặt câu hỏi thảo luận:

? Hình ảnh trong tranh bao gồm các dáng nào? t thế có giống nhau không? - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để HS quan sát, nhận xét các dáng vận động

- Các nhóm quan sát kĩ các dáng ngời và nhận xét về đặc điểm của các dáng. - Các dáng đi, đứng, chạy, ngồi, nằm, cúi…

- Không giống nhau.

Tay, chân, thân ngời di chuyển khác nhau.

của cơ thể.

- Thực hiện vẽ trên bảng thể hiện các t thế khác nhau.

Dáng ngời khi vận động, đứng.

? Khi vẽ cần lựa chọn những dáng ngời nào?

+ Quan tâm đến các bộ phận di chuyển là: tay, chân, thân ngời.

+ Các t thế của đầu, mình sự cử động của chân, tay.

- Dáng tiêu biểu, đẹp và không quá phức tạp.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ dáng ngời

GV cho 1 hoặc 2 HS làm mẫu cho cả lớp quan sát 1 vài dáng ngồi, đi, đứng. Giới thiệu cách vẽ dáng ngời.

+ Quan sát hình dáng: các t thế đi, ngồi, đứng.

+ Vẽ phác nét chính (phần xơng) chú ý đến tỉ lệ vị trí đầu xơng, tay, chân. + Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu vật.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ thực hành

- GV hớng dẫn cho 2 em HS làm mẫu cho 4 nhóm thực hiện vẽ bài.

- HS thay nhau làm mẫu ở các dáng đứng, đi, cúi, ngồi. Mỗi mẫu vẽ 2 dáng. - Củng cố cách vẽ cho một số em yếu kém.

- Thực hiện nhận xét khi chuyển mẫu vẽ và rút kinh nghiệm 1 số bài vẽ của học sinh.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV cho HS treo bài vẽ lên bảng.

- Hớng dẫn cho các nhóm nhận xét theo ý kiến của mình về: + Tỉ lệ các bộ phận, dáng ngời động, tĩnh.

- Tổng hợp và xếp loại các bài vẽ.

4. Củng cố tổng kết:

- GV gợi ý một số dáng ngời bằng hình minh hoạ xuơng, đi, di chuyển, cúi, lao động, ngồi, kéo…

- Cho HS quan sát một số tranh sử dụng dáng.

5. Dặn dò ra bài tập:

- Các em về nhà tiếp tục luyện tập vẽ các dáng ngời. - Chuẩn bị cho bài học sau.

Soạn ngày: 16/ 3/ 2013

Dạy ngày 21/ 3/ 2013

vẽ tranh

minh họa truyện cổ tích (tiết 1) I. Mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh phát triển trí tởng tợng và biết cách minh hoạ cho một nội dung truyện, tranh cổ tích.

- Vẽ minh hoạ đợc tình tiết trong truyện.

HS biết giá trị và thêm yêu quí kho tàng truyện cổ tích trong nớc và thế giới.

II. Chuẩn bị:

GV: Su tầm một số tranh truyện cổ tích của họ sĩ và học sinh.

- Bộ tranh ĐDMT 8 .

- Một số tên, nội dung truyện cổ tích.

Học sinh: Su tầm tranh truyện cổ tích.

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẻ.

III. Tiến trình dạy học:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu GIÁO án mỹ THUẬT lớp 8 năm 2015 2016 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w