Tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ (Trang 73 - 79)

Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thủy sản Cần Thơ với hơn mặt hàng khác nhau nhưng phương pháp tính giá thành của các sản phẩm là giống nhau nên ta chỉ thực hiện tính giá thành cho 2 sản phẩm cụ thể là tôm sú size 8-10 và tôm sú size 13-15.

4.3.2.1 Tính giá thành theo phương pháp của đơn vị

- Do nguyên liệu chính của công ty đa dạng về kích cỡ nên thành phẩm cũng rất đa dạng, phong phú về chủng loại phẩm cấp, chất lượng và kích cỡ đồng thời xuất phát từ việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng mã hàng sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sử dụng một thứ nguyên liệu nhưng thu được nhóm sản phẩm cùng loại với kích cỡ, sản phẩm khác nhau nên kế toán công ty lựa chọn tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ giá thành của từng khoản mục chi phí.

- Phương pháp này cho phép giảm bớt khối lượng hạch toán, phát hiện một cách nhanh chóng những khoản chênh lệch về chi phí phát sinh thực tế so với định mức của từng khoản mục, theo từng nơi phát sinh chi phí cũng như đối tượng chịu chi phí, các nguyên nhân dẫn đến những thay đổi này… vì vậy nó có thể giúp cho nhà quản lý có những căn cứ đề ra những quyết định hữu ích, kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, ngăn chặn được những hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí đúng mục đích, có hiệu quả nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm. Cụ thể ta tiến hành tính giá thành phẩm cho sản phẩm được chế biến từ tôm sú như sau:

Bảng 4.1 Giá thành đơn vị định mức của các sản phẩm làm từ tôm đông lanh. Đơn vị tính: VNĐ Sản phẩm Khoản mục chi phí Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Tôm size 8-12 460.470 7.563 7.834,5 Tôm size 13- 15 440.320 7.190 7.568,4 Tôm size 16- 20 369.729 6.800 7.561,5 … … … … Tổng 22.823.136,67 354.830 478.790

Căn cứ vào bảng tính giá thành định mức của sản phẩm, ta có bảng tổng giá thành định mức tháng 4 năm 2014 như sau:

Bảng 4.2 Tổng giá thành định mức sản phẩm làm từ tôm đông lạnh. Đơn vị tính: VNĐ Sản phẩm Khối lượng sản phẩm Khoản mục chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực

tiếp Sản xuất chung Tôm size 8-12 274 126.168.780 2.072.262 2.146.653 Tôm size 13- 15 246 108.318.720 1.768.740 1.861.826,4 Tôm size 16- 20 576 212.963.904 3.916.800 4.355.424 … … … … … Tổng 292.925 133.709.346.200 1.569.700.975,7 2.210.269.480,7 - Tỷ lệ tính giá thành của từng khoản mục chi phí:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

= 135.182.567.681 133.709.346.200 Chi phí nhân công trực

tiếp

= 1.616.792.004 1.569.700975,7 Chi phí sản xuất chung = 2.166.064.091

2.210.269.480,7

Giá thành đơn vị của mặt hàng tôm đông lạnh size 8-10: Chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp = 1,013 * 460.470 = 466.456,11 Chi phí nhân công trực

tiếp = 1,03 * 7.563 = 7.789,89

Chi phí sản xuất chung = 0,98 * 7.834,5 = 7.677,81

Cuối tháng công ty tiến hành tập hợp chi phí sản xuất sang tài khoản 154: Nợ TK 1541(tôm size 8-10) 132.047.123,94

Có TK 621 127.808.974,1 Có TK 622 2.134.429,86

Có TK 627 2.103.719,94 Tiến hành nhập kho thành phẩm:

Nợ TK 154 132.047.123,94

Có TK 155 (tom sú size 8-10) 132.047.123,94

Phiếu tính giá thành mặt hàng tôm sú đông lạnh size 8-10 (phụ lục 1). Mặt hàng tôm đông lạnh size 13-15:

Chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp = 1,013 * 440.320 = 446.044,16 Chi phí nhân công trực

tiếp = 1,03 * 7.190 = 7.405,7

Chi phí sản xuất chung = 0,98 * 7.568,4 = 7.417,03 Cuối tháng công ty tiến hành tập hợp chi phí sản xuất sang tài khoản 154. Nợ TK 154(tôm sú size 13-15) 113.447.312,43 Có TK 621 109.726.863,4 Có TK 622 1.895.859,2 Có TK 627 1.824.589,87 Tiến hành nhập kho thành phẩm: Nợ TK 154 113.447.312,43 Có TK 155 (tôm sú size 13-15) 113.447.312,43 Phiếu tính giá thành sản phẩm tôm đông lạnh size 13-15 (phụ lục 1). Để có thể đánh giá được khách quan và hợp lý ta tiến hành tính giá thành sản phẩm tôm sú size 8-10 và tôm sú size 13-15 công ty theo phương pháp hệ số.

4.3.2.1 Tính giá thành theo phương pháp hệ số

Căn cứ vào bảng 4. giá thành định mức của từng khoản mục chi phí của sản phẩm ta tính được giá thành đơn vị định mức của sản phẩm tôm sú đông lạnh size 8-10 là 475,867.5 đồng và sản phẩm tôm sú đông lạnh size 13-15 là 455,078.4 đồng. Vì vậy nếu ta chọn 1 là hệ số quy đổi của sản phẩm tôm sú size 8-10 thì sản phẩm tôm sú size 13-15 có hệ số quy đổi là 0,96.

Số lượng thành phẩm được quy

đổi = 274*1 + 246*0,96+….

= 271.574,3

Vậy sản lượng của 2 mặt hàng tôm sú trên sau khi được quy đổi là 271.575 kg sản phẩm.

- Mặt hàng tôm đông lạnh size 8-10: Tỷ lệ sản phẩm tôm size 8-10

qui đổi/ tổng sản phẩm qui =

274*1 = 0,001

271.575

+ Áp dụng công thức tính các khoản chi phí của mặt hàng tôm sú size 8- 10 như sau:

Chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp = 139.234.036.800*0,001 = 139.234.036,8 Chi phí nhân công

trực tiếp = 1.628.877.718* 0,001 = 1.628.877,72 Chi phí sản xuất

chung = 2.210.269.480,7* 0,001 = 2.210.269,48 + Ta có Bảng tính giá thành của sản phẩm tôm sú size 8-10 như sau:

Số lượng: 274 Kg Khoản mục chi phí Tổng giá thành nhóm sản phẩm Tỷ lệ sản phẩm tôm size 8-10 qui đổi/ tổng sản phẩm

Tổng giá thành Giá thành đơn vị Nguyên vật liệu 139.234.036.800 0,001 139.234.036,8 508.153,42 Nhân công trực tiếp 1.628.877.718 0,001 1.628.877,72 5.944,81 Sản xuất chung 2.210.269.480,7 0,001 2.210.269,48 8.066,68 Cộng 143.073.318.400,7 - 137.489.316,66 522.164,91

Tỷ lệ sản phẩm tôm size 13-15 = 246*0,96 = 0,0008 271.575

+ Áp dụng công thức tính các khoản chi phí của mặt hàng tôm sú size 13-15 như sau:

Chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp = 139.234.036.800*0,0008 = 111.387.229,4 Chi phí nhân công

trực tiếp = 1.628.877.718* 0,0008 = 1.303102,17

Chi phí sản xuất

chung = 2.210.269.480,7* 0,0008 = 1.768.215,59

+ Ta có Bảng tính giá thành của sản phẩm tôm sú size 13-15 như sau: Số lượng: 246 Kg Khoản mục chi phí Tổng giá thành nhóm sản phẩm Tỷ lệ sản phẩm tôm size 13-15 qui đổi/ tổng sản phẩm Tổng giá thành Giá thành đơn vị Nguyên vật liệu 139.234.036.800 0,0008 111.387.229,4 452.793,62 Nhân công trực tiếp 1.628.877.718 0,0008 1.303.102,17 5.297,16 Sản xuất chung 2.210.269.480,7 0,0008 1.768.215,59 7.187,87 Cộng 143.073.318.400,7 - 114.458.547,2 465.278,65 Nhìn chung khi thực hiện tính tổng giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số thì ta có tổng giá thành mặt hàng tôm sú size 8-10 có xu hướng tăng thêm 5.442.192,72 đồng và mặt hàng tôm sú size 13-15 cúng tang thêm 1.011.234,77 đồng so với tổng giá thành sản phẩm khi tính theo phương pháp tỷ lệ. Mặc dù giá thành sản phẩm ở 2 phương pháp có khác nhau nhưng về bản chất cả 2 phương pháp trên đều không làm thay đổi đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp vì các phương pháp này chỉ khác nhau về cách phân bổ chi phí cho các mặt hàng mà công ty sản xuất ra được. Nhưng giá thành đơn vị sản phẩm giúp ta xác định được mức giá bán để có thể đảm bảo sản phẩm được

đánh giá dung với giá trị mà người tiêu dung bỏ ra, công ty cũng có thể có những phương hướng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cho các mặt hàng đó.

Qua cách 2 cách tính giá thành trên ta thấy cả 2 phương pháp đều giảm bớt được khối lượng công việc kế toán có thể tính được nhiều loại sản phẩm trên cùng một quy trình, không phải theo dõi chi tiết các khoản, cụ thể mỗi lần cho từng mặt hàng phát sinh.

Đối với phương pháp hệ số: khi thực hiện tính giá thành theo phương pháp hệ số ta có thể giảm bớt được khối lượng công việc ghi chép kế toán chi tiết đối với từng loại sản phẩm. Do đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ chi phí phát sinh trong quy trình sản xuất của công ty bao gồm cả sản phẩm cá và sản phẩm tôm. Để xác định giá thành sản phẩm ta cần quy đổi các sản phẩm về cùng một loại sản phẩm duy nhất nên có nhiều khó khan trong việc xác định sản phẩm chính, bên cạnh đó tính giá thành theo phương pháp hệ số dùng để tính giá thành của các sản phẩm khác nhau nhưng sử dụng chung một loại nguyên liệu điều không hẵn phù với công ty. Do công ty có nhiều sản phẩm cùng loại nguyên liệu là tôm nhưng công ty cũng sản xuất mặt hàng cá tra nên không thích hợp cho việc tính giá theo phương pháp hệ số.

Đối với phương pháp tỷ lệ: cho phép phát hiện một cách nhanh chóng những khoản chênh lệch về chi phí phát sinh thực tế so với định mức của từng khoản mục như sản phẩm tôm sú size 8-10 giảm so với giá thành định mức là 6.056,31 đồng từ đó ta có thể có phương hướng duy chì hay phát triển mô hình tiết kiệm mà công ty đang thưc hiện. Ngoài ra tập hợp chi phí theo từng đối tượng, theo từng nơi phát sinh chi phí giúp ta tìm ra được các nguyên nhân dẫn đến những thay đổi này..v.v nên giúp cho nhà quản lý có những căn cứ đề ra những quyết định hữu ích, kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, ngăn chặn được những hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí đúng mục đích, có hiệu quả nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản cần thơ (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w