Những ý kiến về cách thức kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn chương các định luật bào toàn vật lý 10 trung học phổ thông ban nâng cao nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh và rút kinh nghi (Trang 87)

Để tìm hiểu nhu cầu về vấn đề thay đổi cách thức kiểm tra đánh giá hiện nay chúng tôi đã khảo sát và điều tra 10 giáo viên của 3 trường phổ thông trong thành phố Hải Phòng, từ các số liệu thu được có thể nhận xét rằng: - Đa số các GV đều cho rằng nên cải tiến cách thức KTĐG hiện nay (70%).

- Có ít ý kiến cho rằng nên giữ nguyên cách thức KTĐG hiện nay (17,5%).

- Cũng cóít ý kiến cho rằng nên thay thế cách thức KTĐG hiện nay bằng cách thức mới (12,5%).

Chúng tôi thử đề xuất các phương án lựa chọn, xây dựng và sử dụng loại câu hỏi kiểm tra trong đánh giá KQHT của học sinh môn vật lí được kết quả như sau:

- Ý kiến cho rằng sử dụng loại câu TNKQ nhiều lựa chọn chiếm tỉ lệ cao nhất (62,5%).

- Ý kiến cho rằng nên dùng loại câu dạng tự luận như thường dùng trong một bài kiểm tra nhưng có nhiều câu hỏi ứng dụng với nhiều mục tiêu cần đạt trong chương trình (25,25%).

- Ý kiến cho rằng nên kết hợp câu TNKQ nhiều lựa chọn và câu hỏi tự luận ngắn để đánh giá kết quả học tập của học sinh chiếm tỉ lệ ít (6,25%).

88

- Ý kiến cho rằng nên dùng loại câu hỏi dạng tự luận như thường dùng trong một bài kiểm tra và chỉ cần có 1 đến 3 câu hỏi tập trung trong một số ít mục tiêu cần đạt của chương trình chiếm tỉ lệ ít (6%)

Việc đánh giá KQHT cần được tính đền ngay từ lúc soạn bài cho từng tiết, từng chương, tạo điều kiện để học sinh và giáo viên nắm được những thông tin liên hệ ngược chiều từ đó kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và học. Thực tế cho thấy vẫn còn phổ biến tình trạng đến gần thời gian kiểm tra giáo viên mới thông báo cho học sinh những nội dung sẽ kiểm tra và ra đề.

Khắc phục tình trạng chỉ đánh giá thông qua điểm số của bài kiểm tra “độc quyền” trong đánh giá (GVđánh giá HS). Đánh giá cần tiến hành ngay trong quá trình học sinh học tập trên lớp, thông qua hoạt động của HS, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá, khuyến khích

“tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau” bên

cạnh việc GV đánh giá HS.

3.6.2. Một vài đề xuất điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên

Từ những khó khăn, sai lầm về kiến thức và kĩ năng còn mắc phải của học sinh thu được qua quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đưa ra một số điều chỉnh trong hoạt động dạy của giáo viên thể hiện qua bảng 3.8 và minh họa qua một ví dụ cụ thể việc vận dụng công thức tính công trong chương “Các định luật bảo toàn”.

Bảng 3.8. Một số điều chỉnh của giáo viên trong hoạt động dạy

Những sai lầm và khó khăn của học sinh Điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên

Bài: Động lượng

- Khi xác định tổng động lượng của hệ khi phương, chiều chuyển động của các vật khác nhau, HSthường hiểu lầm tổng động lượng

- Lưu ý với học sinh khi chuyển từ véctơ sang độ lớn tổng động lượng của hệ bằng tổng động lượng của các vật trong hệ chỉ đúng khihai hoặc các vật

89 Kiến thức . Định luật bảo toàn động lượng của hệ bằng tổng động lượng của các vật trong hệ mà không chú ý đến phương chiều chuyển động của các vật.

chuyển động cùng chiều.

- Để đúng với mọi trường hợp ta đi xét công thức tổng quát :

2 2 2

1 2 1 2 1 2

p p p 2p .p .cos(α - α )  

Xét đối với các trường hợp đặc biệt: + Nếu α1 α2thì cos(α - α ) 11 2  nên p p p 1  2 +Nếu α α1- 2 π thì 1 2 cos(α - α ) -1 nên: pp - p 1 2 + Nếu α α1- 2π / 2 thì 1 2 cos(α - α ) 0 nên: 2 2 2 1 2 p p p  Bài: Công và công - Vận dụng công thức tính công trong trường hợp lực tác dụng khác phương với độ dời, HS thường không hiểu trong biểu thức AF.s.cosα đại lượng F.cosα có tác dụng gì trong quá trình chuyển động. - Hiểu chưa đúng về tính tương đối của công.

HS không nhớ quãng đường có tính chất tương đối.

- Giáo viên phải chỉ rõ cho học sinh trong biểu thức: AF.s.cosα thì F.cosα chính là độ lớn của lực F trên phương chuyển động và chính lực F đó làm cho vật chuyển động.

- Nêu lại cho học sinh về tính tương đối của chuyển động do quãng đường là đại lượng có tính chất tương đối nên công (AF.s.cosα) cũng có tính tương đối.

90 Động

năng

lượng là đơn vị của động năng. Vì HS hiểu động năng và động lượng là hai tên gọi khác nhau của cùng một đại lượng nên chúng sẽ có cùng đơn vị.

lượng là đại lượng đặc trưng cho trạng thái động lực học của vật còn động năng là một dạng năng lượng nên chúng là hai đại lượng khác nhau chúng có đơn vị khác nhau.

Bài: Thế năng

- Xác định thế năng trọng trường trong trường hợp mốc thế năng được chọn khác nhau. Vì HS hiểu chưa rõ khái niệm mốc thế năng và không chú ý đến chiều của độ cao z.

- Khắc sâu công thức tính thế năng, cách chọn mốc thế năng và khi tính độ cao z ta phải chọn chiều dương của z là hướng lên. -Khi làm bài tập nên chú ý chọn mốc thế năng tại vị trí bắt đầu chuyển động hoặc vị trí mà ta xét.

Kĩ năng

- Chưa giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. Vì HS chưa xác định được rõ hệ vật đang xét có được coi là hệ kín hay không để có thể vận dụng được định luật bảo toàn động lượng.

- Kĩ năng vận dụng các công thức tính thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi tương ứng với việc chọn gốc thế năng chưa tốt. Vì HS chưa nắm rõ khái niệm mốc thế năng.

- Làm rõ cho học sinh thế nào là hệ kín và hệ vật mà ta xét trong chuyển động là hệ kín nên khi đó có thể dùng định luật bảo toàn động lượng để giải thích.

- Khắc sâu cho học sinh cách chọn mốc thế năng.

91 * Ví dụ minh họa:

Bài tập: Một chiếc phà chuyển động với vận tốc v1 = 36 km/h đối với bờ. Trên phà người ta làm dịch chuyển đều một chiếc xe con với vận tốc v2 = 2m/s theo hướng từ phía đầu phà đến đuôi phà. Tìm công của lực tác dụng lên xe con trong 0,5 phút đối với phà và đối với bờ. Cho biết lực làm dịch chuyển xe con là 50N, hướng của lực cùng hướng với hướng dịch chuyển của xe con đối với phà.

Mục đích: - Sử dụng thành thạo công thức tính công (âm, dương ).

- Khắc sâu tính tương đối của công.

Bảng 3.9: Phân tích các yếu tố kiến thức và kĩ năng

STT Các yếu tố kiến thức và kĩ năng

Số % HS thực hiện được 1 2 3 4 5

Áp dụng được công thức: AF.s.cosα Quãng đường đối với phà: s2 =v2.t = 2.30 = 60m

Công đối với phà: A2 = F.s2 = 50. 60 = 3000 J ( cosα 1 )

Quãng đường đối với bờ: s1 = ( v1 – v2 )t = ( 10 – 2 ).30 = 240m

Công đối với bờ: A1 F.s150.240 12000 J( cosα 1 )

100 80 80 50 50 * Nhận xét:

Qua quá trình giải bài toán của học sinh, giáo viên thấy học sinh gặp phải một số khó khăn do không nhớ tính tương đối của khái niệm công và cách tính công của lực tác dụng ngược hướng với vector dịch chuyển.

Do đó khi giảng dạy về khái niệm công, giáo viên cần lưu ý cho học sinh vì quãng đường là đại lượng có tính tương đối nên công cũng là một đại lượng có tính tương đối. Trong biểu thức tính công giáo viên cần chú ý cho học sinh đại lượng F.cosα chính là độ lớn của lực F

trên phương chuyển động và cũng chính lực F

đó làm cho vật chuyển động, nên khi tính công đối với những vật chuyển động có phương của lực tác dụng ngược hướng với vectơ dịch chuyển thì học sinh phải lưu ý đến độ lớn của lực F

trên phương chuyển động chính là đại lượng F.cosα.

92

Kết luận Chương 3

Chúng tôi đã tiến hành TNSP với hệ thống câu hỏi TNKQ NLC mà tác giả xây dựng tại các lớp ĐC và TN ở trường THPT Trần Nguyên Hãn – thành phố Hải Phòng.

Kết quả các bài kiểm tra có sử dụng câu TNKQ NLC trong quá trình TNSP đã được phân tích, đánh giá bằng phương pháp thống kê.

Đánh giá chúng từ TNSP cho thấy kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC xét trên nhiều tiêu chí. Có thể cho rằng giả thuyết khoa học của đề tài là đúng, đề tài mang tính khả thi và cho thấy hiệu quả của việc sử dụnghệ thống câu hỏi TNKQ NLC trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trườngTHPT Trần Nguyên Hãn – thành phố Hải Phòng.

Ngoài việc khắc phục những sai lầm và nhược điểm của HS thông qua hệ thống câu hỏi TNKQ NLC, tác giả còn sơ bộ đưa ra một vài đề xuất về điều chỉnh hoạt động giảng dạy của GV trong chương “Các định luật bảo toàn” sao cho hiệu quả hơn.

93 KẾT LUẬN

1. Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lí luận của hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập các môn học của học sinh ở trường phổ thông. 2. Áp dụng cơ sở lí luận chung chúng tôi đã điều tra khảo sát thực tiễn và xây

dựng được 50 câu hỏi TNKQ NLC thuộc kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” Vật Lí 10. Hệ thống câu hỏi này đã được đưa vào TNSP tại trường

THPT Trần Nguyên Hãn – thành phố Hải Phòng.

Từ những kết quả thu được, chúng tôi xin đưa ra bài học cần lưu ý sau đây:

Khi kiểm tra đánh giá KQHT của HS không chỉ chú ý đến những mục tiêu đã đạt được mà ngay cả những mục tiêu dạy học chưa đạt cũng phải được quan tâm, để có kế hoạch bổ sung trước khi bước vào một chương hay một phần có kiến thức mới. Các câu hỏi và bài tập được soạn thảo phù hợp là cơ sở để có được kết quả học tốt, đó còn là công cụ hữu hiệu giúp cho hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh hiệu quả, khách quan, chính xác và đáng tin cậy.

3. TNSP cho thấy: Hệ thống câu hỏi TNKQ NLC mà chúng tôi xây dựng đã phát huy được hiệu quả trong dạy và học. Các thông số thống kê chỉ ra rằng: Kết quả học tập của HS ở lớp TN cao hơn lớp ĐC.

4. Thông qua TNSP đã phát hiện một số cách hiểu sai của HS, trên cơ sở đó đã đưa ra đề xuất điều chỉnh quá trình hoạt động dạy của GV nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học chương “Các định luật bảo toàn”

Tóm lại: Mục đích và tính khả thi của đề tài đã đạt được trong quá trình thực hiện luận văn.

94

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lương Duyên Bình - Nguyễn Xuân Chi - Tô Giang - Trần Chí Minh -

Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Vật lý ( Phần chương trình SGK vật lý 10 ). Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Ê.E.Eeventzik, X.I.A.Shamash, V.A.Orlov (2005), Phương pháp dạy học vật lý trong trường phổ thông.

3. Cao Cự Giác (2007), “ Một số điểm yếu của học sinh trong học tập và việc xây dựng câu nhiễu cho bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn hóa học”, Tạp chí giáo dục, số 179.

4. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

5. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập.

Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

6. PaiObanya – Juma Shabani, Pter Okabukol (2007), Hướng dẫn dạy và học trong giáo dục Đại học (Guide to Teachinh an Learning in Higher Education ), Chịu trách nhiệm dịch thuật gồm các giảng viên của trường

Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội.

7. Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng việt. Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

8. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học, Nxb

GiáoDục, Hà Nội.

9. Tài liệu bồ dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 môn Vật lí (2006). Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

10.Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật Lí ở trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

11.http://www.ebook.edu.vn

95 PH Ụ L ỤC

ĐỀ KIỂM TRA 15’ – SỐ 1

Câu 1 : Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc

v

là đại lượng được xác định bởi công thức :

A.pmv .  . B.pm.v. C.pm.a. D.pma .  .

Câu 2 : Quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn? A. Ôtô tăng tốc. B. Ôtô chuyển động tròn.

C. Ôtô giảm tốc. D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường không có ma sát.

Câu 3 : Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s2). Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:

A. 5,0 kg.m/s. B. 4,9 kg. m/s.

C. 10 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

Câu 4 : Công thức tính công của một lực là: A. A = F.s. B. A = mgh.

C. A = F.s.cos . D. A = ½.mv2.

Câu 5 : Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?

A.J.s. B. W.

C. N.m/s. D. HP.

Câu 6: Để nâng 1 vật có khối lượng 50kg lên cao 10m với vận tốc không đổi,người ta cần thực hiện 1 công là bao nhiêu ?lấy g= 10 m/s2

A. 5000J B.500KJ

96

ĐỀ KIỂM TRA 15’ – SỐ 2 Câu 1 : Chọn phát biểu đúng.

Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai, thì A. Gia tốc của vật tăng gấp hai. B. Động lượng của vật tăng gấp bốn.

C. Động năng của vật tăng gấp bốn. D. Thế năng của vật tăng gấp hai.

Câu 2: Một vật có khối lượng m = 500g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 5m/s thì động năng của vật là:

A. 25J B. 6,25 J

C. 6,25kg/m.s D. 2,5kg/m.s

Câu 3 Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:

A.0,04 J. B. 400 J.

C. 200J. D. 100 J

Câu 4: Trong các câu sau, câu nào sai?

Khi một vật từ độ cao z, chuyển động với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì

A. Độ lớn của vận tốc chạm đất bằng nhau.

B. Thời gian rơi bằng nhau. C. Công của trọng lực bằng nhau. D. Gia tốc rơi bằng nhau

Câu 5: Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào: A. Khối lượng của vật.

97 B. Gia tốc trọng trường. C. Gốc thế năng.

D.Vận tốc của vật.

Câu 6: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:

A.Wmvmgz 2 1 . B.Wmv2mgz 2 1 . C. 2 2 ) ( 2 1 2 1 l k mv W    . D.Wmvk.l 2 1 2 1 2

98

ĐỀ KIỂM TRA 45’ Câu 1 : Chọn phát biểu đúng.

Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng A. không xác định. B. bảo toàn. C. không bảo toàn. D. biến thiên

Câu 2: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến thiên động lượng của vật là :

A. 8kg.m.s-1. B. 6kg.m.s. C. 6kg.m.s-1. D. 8kg.m.s Câu 3 : Chọn phát biểu đúng.

Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị

Một phần của tài liệu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn chương các định luật bào toàn vật lý 10 trung học phổ thông ban nâng cao nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh và rút kinh nghi (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)