Yêu cầu mức độ nhận biết
Câu 29 : Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức: A.Wt mgz B.Wt mgz 2 1 . C.Wt mg. D.Wt mg.
Câu 30 : Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng
k, đầu kia của lo xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn l ( l< 0) thì thế
năng đàn hồi bằng: A.Wt k.l 2 1 . B. .( )2 2 1 l k Wt . C. 2 ) .( 2 1 l k Wt . D.Wt k.l 2 1 .
66 A. Khối lượng của vật. B. Gia tốc trọng trường. C. Gốc thế năng.
D.Vận tốc của vật.
Yêu cầu mức độ thông hiểu.
Câu 32: Trong các câu sau, câu nào sai?
Khi một vật từ độ cao z, chuyển động với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì
A. Độ lớn của vận tốc chạm đất bằng nhau.
B. Thời gian rơi bằng nhau. C. Công của trọng lực bằng nhau. D. Gia tốc rơi bằng nhau.
Câu 33: Chọn phát biểu đúng. Một vật nằm yên, có thể có
A. Vận tốc. B. Động lượng.
C. Động năng. D. Thế năng. Câu 34: Chọn câu sai: Hệ thức A12 = Wt1 – Wt2 cho biết:
A. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng.
B. Công của trọng lực chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.
C. Công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
D. Thế năng trong trường trọng lực cho biết công của vật thực hiện.
Yêu cầu mức độ vận dụng.
Câu 35: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:
A. 0,102 m. B. 1,0 m.
C.9,8 m. D. 32 m.
Câu 36: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:
67
A.0,04 J. B. 400 J.
C. 200J. D. 100 J
Câu 37: Hai lò xo có độ cứng kA và kB (kA = ½ kB). Treo hai vật có cùng khối lượng vào hai lò xo ấy thì thấy lò xo A giãn ra một đoạn xA, lò xo B giãn ra một đoạn xB. So sánh thế năng đàn hồi của hai lò xo?
A. Wta = Wtb B. Wta = 2 Wtb C. Wta = ½ Wtb D. Wta = 4 Wtb Đáp án:
29 30 31 32 33 34 35 36 37
A B D B D D C A B