Vụ xử lý hành chớnh với hơn 260 người "Đõy chỉ là số vụ do cụng an

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM (Trang 47 - 56)

thành phố điều tra, xử lý, cũn số vụ do cụng an cỏc quận huyện và phường xó xử lý vẫn chưa tổng hợp được", ụng Trần Vũ Hựng, đại diện Cụng an thành phố thụng bỏo.(Theo: http:// vietbao.vn) ;...và rất nhiều các hành vi bạo lực gia đình khác mà nạn nhân là trẻ em đang diễn ra trên khắp cả nớc. Thực trạng này đang thực sự đe dọa nghiêm trọng đến đời sống tinh thần và vật chất của trẻ em, cần đợc đẩy lùi và loại bỏ một cách triệt để trong xã hội ta. Để làm đợc điều đó cần có sự chung sức của toàn thể xã hội chứ không riêng gì của ai. Nhà nớc với vai trò to lớn của mình cần phải có những biện pháp toàn diện, với những chế tài mạnh tay hơn nhằm xử lý nghiêm minh các loại vi phạm này. Trong đó, hoàn thiện các quy định xử phạt vi phạm hành chính về trẻ em theo hớng nh đã phân tích ở trên là một công việc cần thiết và hết sức quan trọng.

Thứ hai, các hành vi vi phạm về trẻ em quy định tại các Điều 12, Điều 22

nh: “ Thu tiền khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em tại các cơ sở y tế công lập”, bị xử phạt tiền từ 1.000.000 đồng dến đến 3.000.000 đồng; “ Đặt cơ sở sản xuất, kho chữa thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ trong phạm vi ảnh hởng đến cơ sở nuôi dỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, cơ sở văn hóa, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em”, bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Là các mức phạt còn quá thấp cha tơng xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm. Bởi vì, các hành vi vi phạm này đều có đặc điểm chung là: Chủ thể vi phạm là các tổ chức (là cơ quan, doanh nghiệp của Nhà nớc hoặc của t nhân), chủ thể bị xâm phạm đến thờng không phải là một mà là nhiều trẻ em (nh ở trờng học, bệnh viện, nơi vui chơi giải trí tập thể), hậu quả của hành vi không những ảnh hởng trực tiếp, trớc mắt đến trẻ em mà nó còn có thể tác động lâu dài, nguy hại đến trẻ em (nh việc một nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu lại đặt

cơ sở sản xuất gần một trờng nội trú mẫu giáo chẳng hạn). Bên cạnh đó với các doanh nghiệp sản xuất có nguồn thu lợi nhuận lớn thì việc phải nộp phạt mấy triệu đồng không phải là một cản trở lớn đối với họ. Do đó, mà họ có thể sẵn sàng nộp phạt để thực hiện hoạt động của mình nhằm hớng tới mục đích vật chất cao hơn rất nhiều. Mặt khác, một thực tế hiện nay cho thấy các cơ quan, doanh nghiệp nhà nớc mà cụ thể hơn là các cán bộ, công chức nhà nớc- những ngời h- ởng lơng nhà nớc để phục vụ nhân dân lại đang mắc vào căn bệnh quan liêu, xa dân, không vi lợi ích nhân dân; không thực hiện đúng các chính sách an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội mà Nhà nớc dành cho nhân dân,vẫn thu các khoản tiền miễm giảm cho ngời dân... Các cơ sở công lập nhà nớc đặc biệt là các cơ sở y tế, giáo dục là nơi thờng diễn ra những tồn tại bất cập này. Hành vi thu tiền khám bệnh, chữa bệnh của trẻ em dới 6 tuổi là một ví dụ điển hình. Với những tồn tại nêu trên chúng tôi thiết nghĩ cần phải: Một là, nâng cao mức tiền phạt đối với các loại hành vi vi phạm hành chính về trẻ em nh trên để đảm bảo tính nghiêm minh, răn đe, giáo dục của pháp luật; góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cơ sở công lập Nhà nớc trong công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Đồng thời các khoản thu từ việc xử phạt các hành vi vi phạm đó cũng đã phần nào góp phần đợc vào việc khôi phục lại hậu quả đã xẩy ra trên thực tế đối với trẻ em.

Hai là, ngoài hình thức phạt tiền, thì các biện pháp khắc phục hậu quả cần đợc

quy định một cách đầy đủ và chặt chẽ hơn nhằm đảm bảo tính hiệu quả và khả thi hơn khi thực hiện nó trên thực tế. Bên cạnh các hình thức xử phạt trực tiếp thì cần có những quy định với tính chất là các biện pháp, chế tài để bảo đảm thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả đã quy định. Vì trên thực tế vừa qua, đã có không ít các cơ sở sản xuất, kinh doanh khi bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi xả thải chất chất thải độc hại ra môi trờng thì các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đã không thực hiện đợc biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật hiện hành

* Về kỹ thuật xây dựng các quy phạm pháp luật xử phạt vi phạm hành chính về trẻ em:

Hiện nay, hệ thống các quy phạm pháp luật xử phạt vi phạm hành chính về trẻ em bao gồm: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, các Nghị định của Chính phủ đợc ban hành để xử phạt vi phạm hành chính ở nhiều các lĩnh vực khác nhau có quy định hành vi vi phạm hành chính về trẻ em. Theo đó, ngoài Pháp lệnh là do ủy ban thờng vụ Quốc hội ban hành theo trình tự thủ tục lập pháp, còn các Nghị định xử phạt vi phạm hành chính là do các cơ quan khác nhau của Chính phủ soạn thảo để Chính phủ ban hành theo trình tự, thụ tục lập quy. Do vậy, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, giá trị hiệu lực cũng nh chất lợng của các loại quy phạm này là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Nghiên cứu các quy phạm pháp luật hiện hành về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em dới góc độ kỹ thuật xây dựng quy phạm, chúng tôi thấy còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục, hoàn thiện theo hớng sau đây:

Thứ nhất, cần dành sự quan tâm thích đáng đối với việc giải thích một số

các thuật ngữ có liên quan trực tiếp để đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức và thực hiện quy phạm. Vì hiện nay cả Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và tất cả các Nghị định khác của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính đều không có điều khoản giải thích từ ngữ. Chính vì vậy, trong quá trình thực thi các quy phạm, có một số các thuật ngữ còn có nhiều cách hiểu khác nhau cha thống nhất đợc. Chẳng hạn, thuật ngữ “thẩm quyền xử phạt” (có bao gồm thẩm quyền áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả hay không? Hay đợc hiểu chỉ là thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt chính và hình thức xử phạt bổ sung); “vi phạm hành chính nhỏ”, “vi phạm hành chính lần đầu” phải đợc hiều đầy đủ và chính xác là nh thể nào? cụm từ “ cố tình trốn tránh, trì hoãn việc thi hành quyết định xử phạt” ở đây đợc hiểu một cách thống nhất và đầy đủ là gì? ...

Thứ hai, trong điều khoản quy định về nguyên tắc xử phạt các Nghị định xử

phạt của Chính phủ hầu nh ghi lại toàn bộ nội dung Điều 3 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính, rồi có quy định thêm một số nội dung đặc thù khác là không cân thiết. Bởi vì, xét về giá trị hiệu lực pháp luật thì Pháp lệnh có hiệu lực cao

hơn Nghị định. Cho nên, nội dung các điều khoản của Pháp lệnh đơng nhiên có giá trị áp dụng đối với nội dung các Nghị định. Vì vậy, để đảm bảo lôgic về mặt nội dung và hình thức, cũng nh tránh sự rờm ra, dài dòng không cần thiết của các văn bản quy phạm pháp luật nên nội dung điều khoản quy định về nguyên tắc xử phạt trong các Nghị định xử phạt vi phạm hành chính của Chính phủ không cần phải ghi lại Điều 3 của Pháp lệnh mà chỉ cần ghi: áp dụng Điều 3 Pháp lệnh rồi quy định thêm các nội dung có tính đặc thù khác.

Thứ ba, về tính thống nhất, đồng bộ của các quy định giữa các Nghị định

với nhau. Khi mà, hiện nay các Nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính do nhiều cơ quan chuyên ngành khác nhau soạn thạo; cùng với trình độ xây dựng pháp luật còn thấp ở nớc ta hiện nay, thì tình trạng thiếu tính thống nhất, đồng bộ giữa các loại quy phạm là một tồn tại thực tế. Thực tế nh vậy, trong tất cả các hành vi vi phạm hành chính về trẻ em đợc quy định trong các Nghị định của Chính phủ hiện nay, thì có một số hành vi quy định có sự trùng lặp giữa các Nghị định. Ví dụ nh, tại Điều 21 NĐ số 49/2006/NĐ- CP quy định

Phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng đối với hành vi cản trở việc đi học

của học sinh các cấp, bậc học phổ cập”; với hành vi quy định tại Điều 20 NĐ số114/2006/NĐ- CP là “Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi dụ dỗ, lôi kéo trẻ em bỏ học, nghỉ học”. Nh vậy, trên thực tế nếu nh có xẩy ra một hành vi “cá nhân, tổ chức nào đó dụ dỗ, lôi kéo một số trẻ em học sinh tiểu học bỏ học”, thì lúc đó sẽ áp dụng điều khoản của Nghị định nào nêu trên để giải quyết vụ việc củ thể đó? Bởi vì, hành vi “cản trở” mà luật quy định ở đây có thể bao gồm nhiều các hành động cụ thể khác nhau trong đó có cả hành vi “dụ dỗ, lôi kéo”. Đó là vấn đề đặt ra cho một tình huống cụ thể xẩy ra trên thực tế. Mà hệ quả tất yếu của nó đó là sự “lúng túng, vơng mắc” của các chủ thể có thẩm quyền trong việc chọn văn bản luật và phân định thẩm quyền để áp dụng.

Để khắc phục đợc tồn tại này, thì phải thực hiện đồng bộ nhiều công việc khác nhau. Việc rà soát tất cả các quy phạm pháp luật hiện hành về xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em, nhận diện một cách toàn diện về tính thống nhất, đồng bộ cũng sự thiếu hụt, chồng chéo của các loại quy phạm này để chúng ta có biện pháp sửa đổi, bổ sung phù hợp là công việc hết sức quan trọng trong thời gian tới đây.

* Trong tổ chức và thực hiện các quy định của pháp luật xử phạt vi phạm hành chính vệ trẻ em:

Hoạt động tổ chức và thực hiện pháp luật là những hoạt động cụ thể nhằm đa những quy định của pháp đi vào thực tiễn đời sống xã hội. Bởi vậy, các quyền của trẻ em đợc pháp luật quy định đơng nhiên cũng phải qua các hoạt động này để hiện thực hóa trong đời sống. Hoàn thiện pháp luật không chỉ bao gồm việc hoàn thiện, xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành trực tiếp bảo vệ quyền trẻ em mà đồng thời phải hoàn thiện các chế định pháp lý khác nhằm đảm bảo cho việc tổ chức và thực các quy định của pháp luật đó đợc tiến hành có hiệu quả trong đời sống xã hội. Khi các chủ thể có thẩm quyền đợc Nhà nớc trao cho quyền hạn, trách nhiệm bảo vệ quyền trẻ em, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến trẻ em mà thiếu trách nhiêm, làm sai thì cần phải đợc pháp luật xử lý nghiêm minh. Ví dụ nh, một Thanh tra chuyên ngành đang trực tiếp thi hành cộng vu, nhiệm vụ phát hiện ra hành vi vi phạm hành chính về trẻ em mà không kiên quyết xử lý, có biệu hiện tiêu cực nhằm bỏ lọt vi phạm thì phải đợc xử lý nghiêm khắc bằng các quy phạm pháp luật hiện hành. Bên cạnh đó pháp luật cũng cần phải đợc hoàn thiện theo hớng tăng cờng và ràng buộc trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, đoàn thể trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung ở nớc ta hiện nay.

* Về hợp tác quốc tế trong hoạt động xây dựng, ban hành, thực hiện các

quy phạm pháp luật xử phạt vi phạm hành chính về trẻ em:

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay thì việc liên kết, hợp tác giữa các nớc trong khu vực và trên thế giới về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung trong lĩnh vực bảo vệ quyền con ngời - quyền trẻ em nói riêng là một yêu cầu khách quan đối với sự phát triển của mọi quốc gia

dựa trên nguyên tắc chung của pháp luật quốc tế nh bình đẳng, hợp tác, thiện chí các bên cùng có lợi. Nắm bắt đợc yêu cầu này, Đảng và Nhà nớc ta luôn nhận thức đợc cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ và phát triển quyền trẻ em. Vì lẽ đó mà nớc ta đã tham gia và kí kết rất sớm và tích cực các Điều ớc quốc tế về quyền con ngời, quyền trẻ em. Chúng ta, coi đó vừa là đòi hỏi khách quan của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, vừa là cơ hội để học tập kinh nghiệm trong xây dựng và thực thi pháp luật về quyền trẻ em cũng nh góp phần vào sự nghiệp bảo vệ quyền trẻ em trong nớc và trên toàn thế giới. Đồng thời đây cũng là cơ hội để chúng ta chia sẻ quan điểm còn có sự khác biệt trong cách hiểu và thực thi quyền trẻ em ở các nớc khác nhau trên thế giới. Qua đó làm cho nhân loại và bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn quan điểm chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về vấn đề bảo vệ quyền con ngời khẳng định những thành tựu về tôn trọng và bảo vệ quyền trẻ em mà chúng ta đã đạt đợc. Việt Nam đã và đang tham gia vào các cuộc đấu tranh chung về nhân quyền, sẵn sàng đối thoại với các nớc, các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn đề bảo vệ quyền con ngời. Nhng chúng ta cũng kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mu và thủ đoạn lợi dụng nhân quyền, dân tộc, dân chủ, tôn giáo hòng can thiệp vào nội bộ công việc của nhau, xâm phạm độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và ổn định chính trị của đất nớc. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực xây dựng và hoàn thiện các quy phạm pháp luật xử phạt vi phạm hành chính về trẻ em là một hoạt động cụ thể có ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động chung nêu trên. Khi chúng ta tăng cờng hợp tác quốc tế trong hoạt động xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật sẽ là cơ sở quan trọng để chúng ta hoàn thiện các quy định của pháp luật trong nớc trong lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em. Bởi lẽ, hợp tác và đấu tranh luôn là thớc đo quan trọng và khách quan cho sự yếu kém và phát triển.

kết luận

Từ những phân tích có tính chất lý luận và thực tiễn trên đây chúng ta có thể thấy rằng: Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã có những cố gắng đáng kể nhằm xây dựng một hệ thống pháp luật ngày càng tiến bộ, đầy đủ và không ngừng hoạn thiện những quy định về tôn trọng, bảo vệ và phát triển các quyền lợi của trẻ em. Nhà nớc, đã ban hành hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em. Các Nghị định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành trong đó quy định cụ thể các hành vi vi phạm hành chính về trẻ em đã khẳng định đợc điều đó. Bên cạnh đó Việt Nam cũng đã ký kết hoặc tham gia rất nhiều các điều ớc quốc tế về quyền con ngời, quyền trẻ em, trong đó có Công ớc quốc tế về quyền trẻ em năm 1989 đợc nớc ta tham gia từ rất sớm không bảo lu bất cứ một điều khoản nào, đã thể hiện rõ thái độ và tinh thần trách nhiệm lớn lao của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta trong sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM (Trang 47 - 56)