D, x1, x2: real; Begin clrscr;
KIểU Dữ LIệU Có CấU TRúC
Đ11. KIểU MảNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu khái niệm mảng một chiều và hai chiều.
- Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng.
2. Kĩ năng
- Cài đặt đợc thuật toán của một số bài toán đơn giản với kiểu dữ liệu mảng một chiều.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Phơng tiện:
o Máy vi tính và máy chiếu.
o Một số thuật toán, chơng trình mẫu viết sẵn vào giấy khổ lớn.
Bớc 1. Nhập N và dãy a1,..., aN;
Bớc 2. Max ← a1, i ← 2;
Bớc 3. Nếu i > N thì đa ra giá trị Max rồi kếtthúc;
Bớc 4.
Bớc 4.1. Nếu ai > Max thì Max ← ai;
Bớc 4.2. i ← i + 1 rồi quay lại bớc 3;
Hình 11 (SGK). Thuật toán tìm phần tử lớn nhất của dãy số
Hình 12 (SGK). Thuật toán tìm kiếm nhị phân
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Hoạt động dạy - học
học sinh
Hoạt động 1. Tìm hiểu ý nghĩa của mảng một chiều.
GV: Nêu bài toán và yêu cầu HS nêu thuật
toán để giải bài toán.
HS: Suy nghĩ để trả lời.
GV: Để viết chơng trình giải quyết bài
toán này cần bao nhiêu biến và đó là những biến nào?
HS: Dựa vào thuật toán, suy nghĩ trả lời. GV: Nhận xét, đánh giá và kết luận, treo
chơng trình đã viết sẵn lên bảng.
GV: Nhìn vào chơng trình hãy cho nhận
xét khi số ngày N lớn thuật toán có thay đổi không?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: Khi đó chơng trình trên có những hạn
chế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Nhận xét và kết luận: Khi số ngày là
N (lớn) thì bản chất thuật toán không có gì
thay đổi, nhng việc viết chơng trình gặp khó khăn do phải dùng nhiều biến và số câu lệnh để tính toán là dài. Vậy làm sao để có thể khắc phục những khó khăn đó?
GV: Để khắc phục những hạn chế trên,
ngời ta thờng ghép chung N biến trên thành một dãy và đặt cho nó một tên chung và mỗi phần tử đợc gắn một chỉ số, dãy đó gọi là mảng một chiều.
GV: Em hiểu nh thế nào là mảng một chiều? HS: Suy nghĩ, tham khảo SGK để trả lời. GV: Nhận xét và kết luận.
GV: Chơng trình có thể đợc viết lại nh sau
(chiếu chơng trình đã chuẩn bị lên bảng).
GV: Phân tích và giải thích ngữ nghĩa các
thành phần trong chơng trình để HS làm quen dần với cú pháp, cách khai báo và