5. Kết cấu đề tài
2.3.4. Dạy nghề gắn liền với việc làm trong giải quyết việc làm
Đối với người lao động muốn tìm kiếm việc làm ngoài có sức khỏe tốt thì cần phải có tay nghề. Nghề và việc làm có mối quan hệ mặt thiết với nhau, có một nghề nhất định sẽ tạo cho người lao động dễ tìm kiếm việc làm. Theo Luật dạy nghề 2006 đào tạo nghề gồm trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng, được thành lập dưới dạng công lập, tư thục có vốn đầu tư nước ngoài. Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước xây dựng phát triển cơ sở dạy nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
26
Tổng cục thống kê, Bản tin cập nhật thị trường Việt Nam số 1 quý 1, Bộ lao động Thương binh và Xã hội, na9m 2014,tr.3.
Nghiên cứu quy định pháp luật về việc làm và giải quyết việc làm- thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện
Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Tính đến năm 2013 dã hỗ trợ dạy nghề cho 268.343 lao động theo Quyết định số 1956/QĐ- TTg ngày 27/11/2009 đạt 44,72 % kế hoạch nâng cao số dạy nghề nông thôn lên 1.356.736 so với 2012. Tại 53 tỉnh thành giải quyết 228.600 lao động trong đó 36,8% là phụ nữ; 1,67% người thuộc chính sách ưu đãi; 17,46% dân tộc thiểu số; 8,38% thuộc hộ nghèo; 2,4% bị thu hồi đất nông nghiệp; 0,45% người khuyết tật; 4,35% hộ cận nghèo và 59,9% thuộc các lao động khác27.
Cần phải tăng cường hỗ trợ đào tạo nghề nhiều hơn nữa trong xã hội đáp ứng nhu cầu người lao động ngày càng tăng và nền kinh tế ngày càng cần nhiều người có kỹ năng tay nghề cao để phụ vụ cho nhu cầu và đòi hỏi của nền kinh tế.