văo bia. Tiíu thuyết ỉă cuộc đi săn thỏ. Truyện ngắn ỉă quêng nghỉ xả hơi, lă bước thực tập”. Điều đĩ đê giải thích tại sao một nhă văn trẻ sau khi đê thănh cơng ở thế loại tự sự cờ nhỏ lă truyện ngắn, khơng bao giờ chịu dừng lại ở đĩ đđu: “Tiếu thuyết mới lă cải đích họ nham tới. Nĩ lă giấc mộng huy hoăng ở một đời văn. Nĩ lă mĩn nợ đời canh cânh chưa trả được cịn chưa sống yín on được. ”
Băn về tiếu thuyết, nhă văn Ma Văn Khâng luơn cĩ ý thức đặt nĩ trong mối tương quan, đối với truyện ngắn, đế lăm nối bật những khâc biệt căn bản của thể loại tự sự cỡ lớn năy. Lă một nhă văn cần mẫn, say mí với nghề, với sức sâng tạo bền bí khơng mệt mỏi, Ma Văn Khâng cũng phải thừa nhận: “Viết văn nĩi chung, viết tiếu thuyết nĩi riíng, chưa bao giờ dí cả. Như tơi một đời người cĩ thế
viết cả trảm cải truyện ngắn, nhưng tiíu thuyết chỉ được văi câi thơi”. Như
thế đủ đế hiếu rang nơi gửi gắm tăi năng tđm huyết của một đời văn, khơng gì khâc chính lă tiếu thuyết.
Cĩ thể nĩi khơng cĩ vốn sống vă sự trải nghiệm, Ma Văn Khâng khơng thế cĩ được những trang viết đầy sống động vă chđn thực về cuộc sống vă con người vùng cao miền núi nơi chăng trai đất Hă thănh chđn ướt chđn râo thưở ban đầu mĩi đặt chđn đến hoăn toăn lạ lẫm. Cũng như vậy chính vốn sống phong phú đê lăm nín sự hấp dẫn cho những trang văn của ơng. vốn sống ấy chính lă chất liệu vơ giâ cho câc tâc phấm ra đời. “Vì chất liệu, khơng cĩ nĩ thì một thiín tăi cũng vơ nghĩa
Tích lũy vốn sống lă bước chuẩn bị quan trọng đối với mỗi cđy bút. Tuy nhiín ở Ma Văn Khâng với tư câch một tiếu thuyết gia, những vốn sống ấy cịn cĩ thím một nghĩa đặc biệt. Điều năy xuất phât từ quan niệm riíng của nhă văn trong việc sâng tâc tiểu thuyết. Ồng tự nhận mình lă người “viết theo khuynh hướng