đoản (1790a). Đặc điếm chính yếu của tăi năng thiín bấm, theo Kant, lă tính độc
đâo, theo đĩ, thiín tăi lă một “người sử dụng tính độc đâo vă từ chính mình tạo ra những gì mă thơng thường phải được học dưới sự hướng dẫn của những người khâc” (Nhđn loại học từ quan điếm thực tiễn (1798b). Bản thđn tính độc đâo cĩ hai phương diện: thứ nhất, nĩ “khơng phải lă sự tâc tạo cĩ tính bắt chước” (Nhđn loại học từ quan điếm thực tiễn (1798b); thứ hai, nĩ “phât hiện ra những gì
khơng thế dạy vă học được” {Nhđn loại học từ quan điếm thực tiễn (1798b tr. 318, tr. 234). Ở phương diện đầu, tăi năng thiín bẩm khơng mơ phỏng tự nhiín cũng khơng mơ phỏng những sản phấm tạo tâc khâc; ở phương diện sau, những đặc trưng của tăi năng thiín bấm như lă một năng lực khơng thể được dạy hay truyền lại được. Tính độc đâo như thế, cho dù lă hiếm, sẽ lă “cuồng tín” một câch tiềm tăng, bởi lẽ theo định nghĩa, nĩ khơng được đặt văo kỷ luật bởi một đối tượng hay bởi một bộ chuẩn tắc năo cả. Do đĩ, Kant cố gắng giới hạn nĩ bằng câch đề xuất rằng “tính độc đâo của trí tưởng tượng được gọi lă tăi năng thiín bẩm khi nĩ hăi hịa với những khâi niệm”, một tư tưởng được ơng mở rộng vă phât triến hơn nữa trong Phí phân năng lực phản đoản (1790a). Trong Phí phản năng lực phân đôn (1790a) Kant kết hợp câc phương diện khâc nhau của tăi năng thiín bấm
được níu ra trong Nhđn loại học từ quan điếm thực tiễn (1798b). Tăi năng thiín bấm vẫn được định nghĩa bằng tính độc đâo, nhưng giị' đđy nĩ được mơ tả lă “một
tăi năng tạo ra được câi gì mă khơng cĩ quy tắc nhất định năo cĩ thể được mang lại” (.Phí phản năng lực phản đoản (1790a). Tăi năng năy được giới hạn bởi sự địi hỏi rằng những sản phấm của nĩ phải lă cĩ tính mẫu mực điín hình, “tuy bản thđn khơng bắt nguồn từ sự mơ phởng nhưng chúng phải phục vụ cho mục đích năy của những người khâc” (sđd.). Thím văo đĩ, một tăi năng thiín bẩm khơng thể mơ tả quy tắc (mă nĩ dùng để) tạo ra sản phẩm, vốn được tự nhiín đề ra cho nghệ thuật. Kant tiếp tục phđn biệt giữa cơng việc mơ phỏng vă cơng việc tiếp bước của tăi năng thiín bẩm: cơng việc trước cĩ tính câch “nơ lệ” trong khi cơng việc sau liín quan đến người mơn đệ đặt “tăi năng của chính họ văo sự thử thâch” vă cho phĩp sản phấm của tăi năng thiín bấm khíu gợi lín “nhĩmg ý tưởng độc đảo”
của họ. Cho nín mỹ thuật, hay sản phấm của tăi năng thiín bđm, trình băy “những ý niệm thấm mỹ” vốn lă những biếu tượng của trí tưởng tượng - “một giới tự
nhiín thứ hai [được sâng tạo] từ chất liệu mă tự nhiín hiện thực đê mang lại cho nĩ” - gđy ra “hăng loạt những biểu tượng tương tự” (Phí phản năng lực phản đoản (1790a). Ý niệm thđm mỹ khơi gợi lín cũng như được tạo ra bởi một sự hăi
hịa giữa quan năng của trí tưởng tượng vă quan năng của giâc tính [vốn lă câi lăm nín] đặc trưng của thiín tăi.
Trín cơ sở những lí thuyết về tăi năng thiín bấm, trong cuốn Phút giđy huyền diệu nhă văn đề cập đến Vũ Trọng Phụng. Ơng coi Vũ Trọng Phụng lă một
trong những tăi năng, tăi năng thiín bấm. Đế cĩ những thiín phĩng sự hay vă đặc sắc nhă văn đê phải thđm nhập thực tế, lăn lộn khắp hang cùng ngõ hẻm. Để viết
Kỹ nghệ lấy tđy, Lục sì, Lăm đĩ, Vũ Trọng Phụng đê lăn lộn đến mấy ố lầu xanh
ở ngõ Hăng Mănh, ngõ Hăng Hương... rồi đi những nơi cĩ nhiều trại lính Tđy, tiếp cận câc bă lấy tđy. Đe viết Cơm thầy cơm cơ nhă văn phải ăn mặc như một người
lăm cơng, hằng ngăy chan hịa trị chuyện với những con sen, con ở, nghe họ kể về ơng chủ của mình. Nhă văn đê thôt ra khỏi mình đế sống cuộc sống của người khâc. Sự thănh cơng của nhă văn lă ở sự dũng cảm ngoăi ra cịn cĩ sự trợ lực của
sức tưởng tượng thiín phú, tăi năng ngơn ngữ vă học vấn của nhă văn. Khởi nguồn chỉ từ những mấu huyện vụn vặt được nghe kế vậy mă chỉ sau hai thâng nhă văn họ Vũ đê trịnh trọng đặt lín tay người kể cuốn sâch dăy hơn 300 trang. Vă người nọ đọc xong đê ơm lấy câi thđn xâc gầy gị của nhă văn mă thốt kíu: “Thực lă một thiín tăi! Một thiín tăi!”
Nhă văn Ngọc Giao từng đânh giâ Vũ Trọng Phụng lă người cĩ khả năng kinh tưởng vă tạo tâc mạnh phi thường được trời phú cho.
3.1.2. Lao động nghệ thuật
Neu như lao động sâng tạo ra con người, thì lao động nghệ thuật sâng tạo ra con người nghệ sĩ... Người nghệ sĩ phải tự tạo luơn luơn thì mới sâng tạo được tâc phẩm. Tự tạo bằng câch tự nhăo nặn mình trong cuộc sống, qua hănh động, vă cũng tự nhăo nặn thường xuyín qua lao động nghệ thuật nữa. Chính lao động nghệ thuật ấy tiếp tục sâng tạo ra nội dung, sâng tạo ra tđm hồn. Khơng phải rằng lúc ta đến băn viết, lúc ta văo xưởng vẽ lă ta đê cĩ sẵn, hoăn chỉnh, tâc phấm trong đầu vă chỉ cịn câi việc thế hiện ra bằng tay vẽ, tay viết. Lăm như lă đê mang sẵn tâc phấm trong tđm trí vă chỉ việc phiín dịch ra bằng ngơn ngữ nghệ thuật, bằng chữ hay bằng nĩt vẽ hoặc mău sắc! Trăm lần khơng phải như vậy! Lúc anh ngồi văo băn hay văo xưởng, anh chỉ mới cĩ câi “khung”, chỉ mới cĩ một niềm xúc động. Nhưng anh cịn phải lao động đổ mồ hơi để cụ thế hĩa niềm xúc động ấy, để cho niềm xúc động ấy đầu thai văo những hình tượng, thănh những hình tượng. Anh cịn phải vật lộn trầy xương với câi vật chất của chữ, của vật liệu, của đường nĩt, của mău sắc, của đm thanh, lăm cho câi vật chất ấy chịu nĩi câi tđm hồn mă anh cảm thấy đang hình thănh, mă khơng cĩ vật chất ấy thì câi tđm hồn kia cũng khơng hình thănh được.
Một nhă phí bình (...) thường đơn giản hĩa vấn đề đi, khơng thđm nhập văo quâ trình biện chứng của việc sâng tạo nghệ thuật, cho nín khơng bắt được phĩp biện chứng của sự sâng tạo nghệ thuật.
Lao động đế kiếm sống lă việc mă con người vẫn lăm vă đang diễn ra hằng ngăy, hằng giờ trín hănh tinh chúng ta. Vă viết văn đế kiếm sống, kiếm tiền bằng
ngịi bút của mình khơng cĩ gì lă xấu xa. Nhă văn viết nín tâc phấm của mình, lă cả một quâ trình lao động bền bỉ vă nghiím túc. Ma Văn Khâng coi việc viết lâch văn chương như những cơn điín rồ thuần khiết, những trận mí sảng triền miín, vă ơng tin lă rất nhiều nhă văn đê sống trong những phút giđy như thế trong quâ trình sâng tâc của mình. Nhă văn Ma Văn Khâng cho rằng chỉ cĩ điín khùng, mí si, rồ dại mới cĩ đủ sức mạnh siíu thường đế lăm được câi cơng việc sâng tạo nhọc nhằn, khốn khố như thế. Ăn đĩi. Mặc rĩt. Bệnh tật đầy người, những ngĩn tay co quắp vì căn bệnh tí thấp. Ngọn đỉn dầu đùn khĩi đen xì...vậy mă ngịi bút vẫn chạy trín những trang giấy. Dù cho gia cảnh cĩ bần hăn, bị bạc đêi hay khinh rẻ, bị ĩp buộc giữa muơn văn cấm kị, thậm chí bị đe dọa vă tù đăy. Trước mắt lă tiền đồ chư hứa hẹn điều gì, chắc gì đê qua được vịng kiểm duyệt, nhuận bút bỉo bọt, liệu cĩ đọng lại trong tđm trí bạn đọc khơng... Vậy mă nhă văn khơng hề hấn gì, vẫn hăng say sâng tâc. Như Vũ Trọng Phụng viết trong những cơn ho bệnh lao phối, Nguyín Bình hoăn thănh tâc phẩm Tơi vă những người mù trong những cơn đau của bạo
bệnh.
Nhă văn Ma Văn Khâng chia sẻ về sự ra đời của những tâc phẩm qua quâ trình viết những tiếu thuyết hình sự. Ơng tự nhận mình lă một người may mắn khi nhận được rất nhiều sự giúp đõ' của câc chiến sĩ ngănh an ninh nước ta, ơng đê được câc chiến sĩ cho tiếp cận với câc cơng việc của những người cĩ liín quan đến câi thiện câi âc, một cơng việc lớn lao vă vơ cùng cao cả. Trong số tay của mình, tâc giả cịn ghi chĩp đầy ắp những vụ ân vơ cùng nguy hiểm, những chi tiết rùng rợn mă li kì, thú vị. Thđm nhập văo lĩnh vực năy mới cảm nhận hết những điều đặc biệt của nĩ, thoạt nghe cĩ vẻ đơn giản, nhưng khơng hề đơn giản chút năo: điều tra, khâm phâ câi âc, khuất phục đế chiến thắng nĩ đđu chỉ lă chuyện đuổi bắt, đấu súng, đấu võ mă cịn lă cả một cuộc đấu trí, đấu lịng gian nan giữa hai mặt tồn tại của cuộc sống. Đơi khi lă sự đối đầu giữa sự sống vă câi chết. Nhă văn chia sẻ: Thử thâch lớn lao vă quyết liệt nhất lă sự sống trước câi chết. Đấu tranh chống lại câi
âc, đế bảo vệ sự sống. Vă ơng tin rằng mỗi chiến sĩ đều sẵn săng hy sinh cho sự nghiệp. Chúng ta sống ở đời khơng phải chỉ đế ra nụ ra hoa mă cịn đế mang thương tích. Vă chính đđy lă ý tưởng để nhă văn nảy nở ra những cđu chuyện, những con chữ. Tâc giả đê khơng ngần ngại khi viết về câi chết của những chiến sĩ an ninh. Trong Bĩng đím Trừng đê hy sinh trong một lần truy đuối một tín đại âc. Hay Điền trong tiếu thuyết Ben bờ cũng vậy, anh hy sinh ở tuối 26 khi đê tiíu diệt
Nghiệm đại gian âc. Tất cả những câi chết ấy đều ânh lín sự tốt đẹp. Câi chết lă sự hoăn thiện về nhđn câch, lă tận cùng của Ben bờ khi đê vượt qua Bỏng đím. Với
tâc giả, trong câch nhìn nhận cuộc sống bằng văn chương, ơng nhận ra rằng sự chi phối đến cảm xúc chính lă câi đẹp vă câi thiện, nĩ mang sự bi hùng vă trâng lệ, trong đau thương mất mât cĩ sự kiíu hênh, câc tâc phấm hình sự của ơng ra đời đê phần năo chuyến tải được nội dung vă tư tưởng của nhă văn đến bạn đọc. Mỗi cuốn sâch mang trong nĩ một tư tưởng đẹp [5].
Nhưng ngoăi sự cống hiến, ngoăi tinh thần văn chương đế cĩ động lực sâng tâc, nhiều nhă văn cũng phải coi cơng việc viết lâch như một nghề lao động đế sau đĩ thu về giâ trị vật chất. Nhă văn Ma Văn Khâng viết: “Tiền khơng phải lă mục
đích. Tiền chỉ lă kết quả ” Vậy nín mới cĩ chuyện: “Thănh ra, khi tâc phđm