Mối quan hệ giữa các kiểu phụ thuộc hàm và các công thức

Một phần của tài liệu Các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối (Trang 85 - 87)

dương

Cho R = (id; A1,A2,...,An ), r(R) là một khối trên R; X,Y  ( ) 1 n i i id  . Khi đó ta nói:

- Khối r thỏa phụ thuộc hàm mạnh fs: Xs Y, kí hiệu r(fs) nếu: u,v r:  x(i)  X sao cho u.x(i)

= v.x(i) u.Y = v.Y

- Khối r thỏa phụ thuộc hàm yếu fw: Xw Y, kí hiệu r(fw) nếu: u,v r: u.X = v.X  y(j)  Y sao cho u.y(j)

= v.y(j)

- Khối r thỏa phụ thuộc hàm đối ngẫu fd: Xd Y, kí hiệu r(fd) nếu: u,v r:  x(i)  X sao cho u.x(i)

= v.x(i)  y(j)  Y sao cho u.y(j) = v.y(j) .

Mệnh đề 3.4

Cho R = ( id; A1, A2,...,An ), r(R) là một khối trên R; X ,Y ( )

1 n i i id,

fs: Xs Y là một phụ thuộc hàm mạnh,gs: X  Y là một công thức suy dẫn

mạnh. Khi đó: r(fs ) khi và chỉ khi r(gs ).

Chứng minh:

) Giả sử ta có r(fs ) ta cần chứng minh r(gs). Thật vậy, nếu tTr t = α(u,v) với u, v r, giả sử (X) (t) = 1  x(i)  X sao cho t.x(i)

= 1 u.x(i) = v.x(i), mà ta có r(fs ) nên suy ra: u.Y = v.Y (Y)(t) = 1. Như vậy, từ (X) (t) = 1 (Y)(t) = 1, nên ta có: t  Tgs . Do đó, từ giả thiết t  Tr t  Tgs , nên ta có: Tr  Tgs r(gs ).

) Ngược lại, giả sử ta có r(gs ) ta cần chứng minh r(fs ). Thật vậy, u,v r: nếu  x(i)  X sao cho u.x(i)

= v.x(i) , đặt t = α(u,v) (X) (t) = 1, từ giả thiết r(gs ) (Y)(t) = 1 u.Y = v.Y. Do đó, ta suy ra r(fs ).

( ) 1 n i i id Mệnh đề 3.5

Cho R = ( id; A1, A2,..., An ), r(R) là một khối trên R; X ,Y ( ) 1 n i i id ,

fw: Xw Y là một phụ thuộc hàm yếu, gw: X  Y là một công thức suy dẫn

yếu. Khi đó: r(fw ) khi và chỉ khi r(gw ).

Chứng minh:

) Giả sử ta có r(fw ) ta cần chứng minh r(gw ).Thật vậy, nếu tTr t= α(u,v) với u, v  r , giả sử (X) (t) = 1 u.X = v.X, mà ta có r(fw ) nên suy ra:  y(j)  Y sao cho u.y(j)

= v.y(j) (Y)(t) = 1. Như vậy, từ (X) (t) = 1 (Y)(t) = 1, nên ta có: t  Tgw. Do đó, từ giả thiết t  Tr t  Tgw, nên ta có: Tr  Tgw r(gw ).

) Ngược lại, giả sử ta có r(gw ) ta cần chứng minh r(fw ). Thật vậy, u,v r: nếu u.X = v.X, đặt t = α(u,v) (X) (t) = 1, từ giả thiết r(gw ) (Y)(t) = 1

 y(j)  Y sao cho u.y(j)

= v.y(j). Do đó, ta suy ra r(fw ).

Mệnh đề 3.6

Cho R = ( id; A1, A2,... ,An ), r(R) là một khối trên R; X ,Y ,

fd: Xd Y là một phụ thuộc hàm đối ngẫu, gd: X  Y là một công thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

suy dẫn đối ngẫu. Khi đó: r(fd ) khi và chỉ khi r(gd ).

Chứng minh:

) Giả sử ta có r(fd ) ta cần chứng minh r(gd ). Thật vậy, nếu t  Tr t = α(u,v) với u, v  r, giả sử (X) (t) = 1  x(i)  X sao cho t.x(i)

= 1 u.x(i) = v.x(i) , mà ta có r(fd ) nên suy ra:  y(j)  Y sao cho u.y(j)

= v.y(j) (Y)(t) = 1. Như vậy, từ (X) (t) = 1 (Y)(t) = 1, nên ta có: t  Tgd. Do đó, từ giả thiết t  Tr t  Tgd , nên ta có: Tr  Tgd r(gd ).

) Ngược lại, giả sử ta có r(gd ) ta cần chứng minh r(fd ). Thật vậy, u,v r: đặt t = α(u,v), nếu  x(i)  X sao cho u.x(i)

thiết r(gw ) (Y)(t) = 1  y(j)  Y sao cho u.y(j)

= v.y(j). Như vậy, do  x(i)  X sao cho u.x(i)

= v.x(i)  y(j)  Y sao cho u.y(j)

= v.y(j), nên ta suy ra r(fd ).

Một phần của tài liệu Các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối (Trang 85 - 87)