III. CÁC THUẬT TỐN KIỂM TRA SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC
Thiết kế hệ thống kiểm tra các quan hệ hình học trang trang trang trang 67 67 67
Thiết kế hệ thống kiểm tra các quan hệ hình học
Thiết kế hệ thống kiểm tra các quan hệ hình học trang trang trang trang 67676767
• Khoảng cách hai mp(ABC) và mp(MPQ) là đoạn MH:
dmh =|MH | = sqrt ( ( xh - xm)2 + ( yh - ym )2 + ( zh - zm )2 ) • Xuất khoảng cách dmh
End.
9-Kiểm tra tính đồng phẳng của đa giác
Cơ sở tốn học:
Đa giác gọi là phẳng nếu mọi đỉnh của nĩ nằm trong một mặt phẳng. Trong trường hợp này ba đỉnh bất kỳ (khơng thẳng hàng), cĩ thể dùng để xác định mặt phẳng chứa nĩ. Khi cĩ hơn ba đỉnh, cĩ thể các điểm khơng cùng nằm trên 1 mặt phẳng. Vì vậy các ứng dụng phải kiểm tra dữ liệu để bảo đảm tính đồng phẳng.
Chọn một trong m điểm, gọi là P1, làm điểm chốt (pivot) và hình thành (m-1) vector chốt Vi=Pi-P1, với i = 2,…, m. Các vector này nằm trong cùng 1 mặt phẳng nếu và chỉ nếu các đỉnh Pi nằm trong cùng một mặt phẳng. Ta biết ba vector đồng phẳng nếu và chỉ nếu tích bộ ba vơ hướng của chúng triệt tiêu.Vì vậy, tạo (m-3) tích bộ ba vơ hướng Vi.(V3.V2) với i=4,…., m. Nếu một trong các tích này khác zero đa giác sẽ khơng đồng phẳng.
Giải thuật:
- Tạo danh sách (n-1) vector từ đa giác P cĩ n cạnh - Vịng lặp từ i =3 đến i =n-1
+Tính tích bộ ba vơ hướng S= Vi .(V1 x V2) + Nếu (S khác 0)
Return
Đa giác khơng đồng phẳng. - Return
Đa giác đồng phẳng
10 -Tính thể tích hình lăng trụ:
KILOB OB OO KS .CO M
Thiết kế hệ thống kiểm tra các quan hệ hình họcThiết kế hệ thống kiểm tra các quan hệ hình học