Đánh giá chung của HV về thực trạng quản lý hoạt động học tập

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động học tập của học viên lớp 10 ở các trung tâm giáo dục thường xuyên – kỹ thuật – hướng nghiệp, tỉnh bình dương (Trang 71 - 82)

tập của HV ở TTGDTX – KT – HN tỉnh Bình Dương

2.3.2.1. Đánh giá của HV về thực trạng quản lý hoạt động học tập của HV ở TTGDTX – KT – HN tỉnh Bình Dương

Bảng 2.14. Đánh giá của HV về mức độ tham gia hoạt động

Hoạt động TB ĐLTC Thứ

bậc

Học nhóm 2,63 1,25 22

Học phụ đạo. 3,41 1,45 14

Học các lớp nâng cao. 1,88 1,08 24

Thi tài (vui chơi có tính giáo dục) 2,78 1,22 19 Ứng dụng tri thức đã học vào thực tiễn 2,86 1,25 16 Liên hệ thực tế với bài học (dã ngoại ngắn + bài

thu hoạch)

2,66 1,29 21

Rèn luyện đạo đức nhân cách 3,74 1,18 10

Rèn luyện các kỹ năng giao tiếp 3,46 1,22 13 Rèn luyện các kỹ năng làm việc với con người. 3,48 1,22 12

Tự học ở nhà 3,98 1,02 6

Học trong sách giáo khoa 3,86 1,00 7

Đọc sách tham khảo. 3,35 1,14 15

Học chính khóa trên lớp. 4,33 1,11 2

Tham gia chương trình hướng nghiệp. 2,79 1,34 18

Học thí nghiệm thực hành. 2,69 1,27 20

Học thêm ngoài giờ lên lớp 2,81 1,33 17

Làm bài tập tại lớp 3,84 1,01 8

Làm bài tập ở nhà. 3,72 1,02 11

Vui chơi, sinh hoạt tập thể. 3,79 1,15 9

Thực hiện các bài kiểm tra 15 phút 4,31 0,92 3 Thực hiện các bài kiểm tra miệng 4,19 0,95 5 Thực hiện các bài kiểm tra một tiết 4,30 0,92 4 Thực hiện các bài kiểm tra học kỳ 4,34 0,92 1

Kết quả bảng 2.14 cho thấy đánh giá của HV về mức độ tham gia hoạt động theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau:thực hiện các bài kiểm tra học kỳ (thứ bậc 1); học chính khóa trên lớp (thứ bậc 2); thực hiện các bài kiểm tra 15 phút (thứ bậc 3); thực hiện các bài kiểm tra một tiết (thứ bậc 4); thực hiện các bài kiểm tra miệng (thứ bậc 5); tự học ở nhà (thứ bậc 6); học trong sách giáo khoa (thứ bậc 7); làm bài tập tại lớp (thứ bậc 8); vui chơi, sinh hoạt tập thể (thứ bậc 9); rèn luyện đạo đức nhân cách (thứ bậc 10); làm bài tập ở nhà (thứ bậc 11); rèn luyện các kỹ năng làm việc với con người (thứ bậc 12); rèn luyện các kỹ năng giao tiếp (thứ bậc 13); học phụ đạo (thứ bậc 14); đọc sách tham khảo (thứ bậc 15); ứng dụng tri thức đã học vào thực tiễn (thứ bậc 16); học thêm ngoài giờ lên lớp (thứ bậc 17); tham gia chương trình hướng nghiệp (thứ bậc 18); thi tài (vui chơi có tính giáo dục) (thứ bậc 19); học thí nghiệm thực hành (thứ bậc 20); liên hệ thực tế với bài học (dã ngoại ngắn + bài thu họach) (thứ bậc 21); học nhóm (thứ bậc 22); thực hành ngoại khóa (thứ bậc 23) và học các lớp nâng cao (thứ bậc 24).

Bảng 2.15. Đánh giá của HV về mức độ thích hoạt động giảng dạy của Thầy/Cô trong trung tâm

Hoạt động giảng dạy của Thầy/Cô TB ĐLTC Thứ bậc

Vừa dạy kiến thức trong sách vừa dạy thêm kiến

thức bên ngoài. 4,14 1,06 6

Giúp HV bớt căng thẳng và có hứng thú trong

học tập, hiểu bài nhanh. 4,33 1,03 1

Vừa dạy trên máy tính vừa cho HV tự tìm hiểu

trong sách giáo khoa. 3,72 1,13 19

Giảng dạy bằng công nghệ thông tin, tại phòng

nghe nhìn. 3,84 1,19 15

Giúp HV phát triển tư duy 3,93 1,13 14

Cho HV tự suy nghĩ, thầy cô chỉ hướng dẫn. 3,05 1,28 23 Dạy thực hành ngọai khóa, các hoạt động ngọai

khóa. 3,64 1,30 21

Làm cho HV nắm vững kiến thức hơn. 4,13 1,03 7 Cho HV xem các video clip liên quan đến bài

học. 4,05 1,20 10

Dạy HV học nhóm, thảo luận nhóm, thuyết trình 3,78 1,12 17

Gợi ý cho HV tự sáng tạo. 3,68 1,15 20

Nhiệt tình trong giảng dạy 4,23 1,10 4

Giảng bài cho HV dễ hiểu 4,29 1,06 2

Cho ví dụ thực tế khi giảng lý thuyết 4,14 1,08 5 Giải đố vui thông qua các bài học 4,12 1,17 8

Cung cấp cho HV nhiều thông tin có liên quan

đến môn học 4,06 1,09 9

Tỏ ra vui vẻ, thoải mái với HV 4,28 1,12 3

Dạy lý thuyết đi kèm với thực hành, minh họa

sống động 4,04 1,15 11

GV lồng ghép thực tế cuộc sống chung quanh

vào bài giảng để HV dễ hiểu bài 4,04 1,09 12

Tổ chức các trò chơi trong giờ học để tạo không

khí vui vẻ 4,02 1,22 13

Vừa dạy bài mới vừa kiểm tra bài cũ 3,27 1,24 22 Giảng bài mà không cho HV lên bảng làm bài

để luyện tập 2,43 1,35 25

Không giảng dạy bằng CNTT 2,34 1,26 26

Giảng nhiều mà không cho làm bài. 2,17 1,27 28 Thầy cô vào lớp cho bài tập rồi tự giải bài 2,20 1,31 27 Dạy theo cách đọc chép rập khuôn trong sách

giáo khoa 2,10 1,28 29

Thầy/Cô cho HV trả bài thuộc long 2,86 1,28 24

Bắt HV tự tìm hiểu quá nhiều 2,09 1,25 30

Cho HV nêu ý kiến của mình 3,77 1,26 18

Kết quả bảng 2.15 cho thấy đánh giá của HV về mức độ thích hoạt động giảng dạy của Thầy/Cô trong trường theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau: giúp HV bớt căng thẳng và có hứng thú trong học tập, hiểu bài nhanh (thứ bậc 1); giảng bài cho HV dễ hiểu (thứ bậc 2); tỏ ra vui vẻ, thoải mái với HV (thứ bậc 3); nhiệt tình trong giảng dạy (thứ bậc 4); cho ví dụ thực tế khi giảng lý thuyết (thứ bậc 5); vừa dạy kiến thức trong sách vừa dạy thêm kiến thức bên

ngoài (thứ bậc 6); làm cho HV nắm vững kiến thức hơn (thứ bậc 7); giải đố vui thông qua các bài học (thứ bậc 8); cung cấp cho HV nhiều thông tin có liên quan đến môn học (thứ bậc 9); cho HV xem các video clip liên quan đến bài học (thứ bậc 10); dạy lý thuyềt đi kèm với thực hành, minh họa sống động (thứ bậc 11); GV lồng ghép thực tế cuộc sống chung quanh vào bài giảng để HV dễ hiểu bài (thứ bậc 12); tổ chức các trò chơi trong giờ học để tạo không khí vui vẻ (thứ bậc 13); giúp HV phát triển tư duy (thứ bậc 14); giảng dạy bằng công nghệ thông tin, tại phòng nghe nhìn (thứ bậc 15); dạy cho HV vừa học vừa làm (thứ bậc 16); dạy HV học nhóm, thảo luận nhóm, thuyết trình (thứ bậc 17); cho HV nêu ý kiến của mình (thứ bậc 18); vừa dạy trên máy tính vừa cho HV tự tìm hiểu trong sách giáo khoa (thứ bậc 19); gợi ý cho HV tự sáng tạo (thứ bậc 20); dạy thực hành ngoại khóa, các hoạt động ngọai khóa (thứ bậc 21); vừa dạy bài mới vừa kiểm tra bài cũ (thứ bậc 22); cho HV tự suy nghĩ, thầy cô chỉ hướng dẫn (thứ bậc 23); thầy/Cô cho HV trả bài thuộc lòng (thứ bậc 24); giảng bài mà không cho HV lên bảng làm bài để luyện tập (thứ bậc 25); không giảng dạy bằng CNTT (thứ bậc 26); thầy cô vào lớp cho bài tập rồi tự giải bài (thứ bậc 27); giảng nhiều mà không cho làm bài (thứ bậc 28); dạy theo cách đọc chép rập khuôn trong sách giáo khoa (thứ bậc 29) và bắt HV tự tìm hiểu quá nhiều (thứ bậc 30).

Bảng 2.16. Đánh giá của HV về mức độ cách thức Thầy/Cô trong trung tâm cần làm để việc học hiệu quả hơn

Cách thức

TB ĐLTC Thứ bậc

Vừa dạy vừa có những câu hỏi vui liên quan

đến bài học. 4,23 1,11 2

Cho HV về nhà tự tìm hiểu bài trước sau đó

Tổ chức học nhóm, thảo luận nhóm 3,65 1,24 19 Tổ chức thuyết trình về bài học 3,54 1,28 21 Lồng ghép vào môn học những tri thức cần

thiết cho cuộc sống 3,78 1,27 16

Cho thực hành nhiều hơn 3,70 1,25 17

Giảng bài ngắn gọn, dể hiểu 4,09 1,18 6

Tạo sự thân thiện giữa GV và HV để tiết học

vui hơn 4,25 1,17 1

Tạo điều kiện cho HV học bằng CNTT 3,93 1,23 13 Có thêm phòng thực hành về môn Lý và

môn Sinh 4,09 1,24 8

Tổ chức các buổi tham quan thực tế 4,01 1,24 10

Cho nhiều bài tập hơn 3,01 1,28 23

Cho những trò chơi, những câu chuyện ngắn

liên quan đến bài học 3,95 1,23 12

Cho HV cơ hội để nói ra những suy nghĩ của

minh 4,02 1,22 9

Cần hiểu tâm lý HV hơn 4,15 1,19 5

Cho HV tham gia các hoạt động ngoài giờ 3,89 1,24 14 Chú trọng kiến thức trọng tâm trong bài

giảng 3,96 1,20 11

Không xúc phạm đến HV khi HV chưa hiểu

bài 4,17 1,32 4

Lồng ghép thực tế vào bài học 3,87 1,23 15 Thầy/Cô có tính hài hước tạo không khí sôi

nổi trong lớp học 4,19 1,25 3

Không cho HV ghi chép quá nhiều 3,69 1,27 18

Trong lớp học để HV chủ động 3,65 1,30 20

Kết quả bảng 2.16 cho thấy đánh giá của HV về cách thức Thầy/Cô trong trung tâm cần làm để việc học hiệu quả hơn theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau: tạo sự thân thiện giữa GV và HV để tiết học vui hơn (thứ bậc 1); vừa dạy vừa có những câu hỏi vui liên quan đến bài học (thứ bậc 2); Thầy/Cô có tính hài hước tạo không khí sôi nổi trong lớp học (thứ bậc 3); không xúc phạm đến HV khi HV chưa hiểu bài (thứ bậc 4); cần hiểu tâm lý HV hơn (thứ bậc 5); giảng bài ngắn gọn, dể hiểu (thứ bậc 6); không gây áp lực nhiều cho HV về điểm số (thứ bậc 7); có thêm phòng thực hành về môn Lý và môn Sinh (thứ bậc 8); cho HV cơ hội để nói ra những suy nghĩ của minh (thứ bậc 9); tổ chức các buổi tham quan thực tế (thứ bậc 10); Chú trọng kiến thức trọng tâm trong bài giảng (thứ bậc 11); cho những trò chơi, những câu chuyện ngắn liên quan đến bài học (thứ bậc 12); tạo điều kiện cho HV học bằng CNTT (thứ bậc 13); cho HV tham gia các hoạt động ngoài giờ (thứ bậc 14); lồng ghép thực tế vào bài học (thứ bậc 15); lồng ghép vào môn học những tri thức cần thiết cho cuộc sống (thứ bậc 16); cho thực hành nhiều hơn (thứ bậc 17); không cho HV ghi chép quá nhiều (thứ bậc 18); tổ chức học nhóm, thảo luận nhóm (thứ bậc 19); trong lớp học để HV chủ động (thứ bậc 20); tổ chức thuyết trình về bài học (thứ bậc 21); cho HV về nhà tự tìm hiểu bài trước sau đó thầy cô sửa lại (thứ bậc 22) và cho nhiều bài tập hơn (thứ bậc 23).

2.3.2.2. So sánh đánh giá của HV

Bảng 2.17. Đánh giá của HV về mức độ tham gia hoạt động học tập.

Hoạt động TB ĐLTC Thứ bậc

Hoc tập mang tính kiểm tra đánh giá 4,29 0,77 1 Học tập kỹ năng mang tính con người 3,62 0,94 3

Học tập kỹ năng tự học 3,75 0,77 2

Học tập ngoài giờ lên lớp 2,15 0,76 5

Kết quả bảng 2.17 cho thấy đánh giá của HV về mức độ tham gia hoạt động theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau: học tập mang tính kiểm tra đánh giá (thứ bậc 1); học tập kỹ năng tự học (thứ bậc 2); học tập kỹ năng mang tính con người (thứ bậc 3); học tập chuyên môn chính khóa (thứ bậc 4) và học tập ngoài giờ lên lớp (thứ bậc 5).

Bảng 2.18. Đánh giá của HV về mức độ thích hoạt động giảng dạy của Thầy/Cô

Phương pháp TB ĐLTC Thứ

bậc

Phương pháp giảng dạy kích thích tính tích cực 4,00 0,84 1

Phương pháp giảng dạy một chiều 2,30 0,99 3

Phương pháp giảng dạy kích thích tự học 3,75 0,79 2 Kết quả bảng 2.18 cho thấy đánh giá của HV về mức độ thích hoạt động giảng dạy của Thầy/Cô theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau: phương pháp giảng dạy kích thích tính tích cực (thứ bậc 1); phương pháp giảng dạy kích thích tự học (thứ bậc 2) và phương pháp giảng dạy một chiều (thứ bậc 3).

Bảng 2.19. Đánh giá của HV về việc GV cần làm để nâng cao hiệu quả học tập

Nội dung TB ĐLTC Thứ

bậc

Tạo quan hệ thầy trò tốt thông qua các hoạt động 4,02 1,00 2

Tạo không khí học tập thoải mái 4,10 1,00 1

Để HV chủ động trong học tập 3,90 1,07 3

Thực hành thực tập 3,67 1,06 4

Kết quả bảng 2.19 cho thấy đánh giá của HV về việc GV cần làm để nâng cao hiệu quả học tập theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau: Tạo không khí học tập thoải mái (thứ bậc 1); Tạo quan hệ thầy trò tốt thông qua các hoạt động (thứ bậc 2); Để HV chủ động trong học tập (thứ bậc 3); Thực hành thực tập (thứ bậc 4) và Cho bài tập về nhà (thứ bậc 5).

Nhằm tìm hiều thực trạng việc quản lý hoạt động của học viện lớp 10 của TTGDTX – KT – HN tỉnh Bình Dương đã thấy rõ những khó khăn gặp phải trong quá trình quản lý người nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng việc quản lý hoạt động học tập của HV lớp 10 tại các trung tâm cho thấy rằng: với 21 bảng khảo sát và so sánh các bảng dành cho tất cả các đối tượng từ ban giám đốc trung tâm đến tổ trưởng chuyên môn, GV đang giảng dạy tại các trung tâm và HV cho ta thấy được sự cần thiết và không cần thiết được sắp xếp tho thứ bậc trong từng bảng phân tích cụ thể.

Với các bảng khảo sát đánh giá của cán bộ quản lý GV và qua các bảng so sánh hoạt động giảng dạy của GV, hoạt động học tập của HV, hoạt động chính khóa, thực hiện kế hoạch... đặc biệt quản lý phải nắm bắt được thực trạng đội ngũ, cơ sở vật chất, tâm tư nguyện vọng của GV, năng lực trình độ chuyên môn, nhu cầu học tập của HV sẽ có những giải quyết thật cụ thể.

Yếu tố gây khó khăn nhất cho quá trình quản lý hoạt động học tập của Giám đốc các Trung tâm là Tính chất đặc thù của HV ở Trung tâm. Điều này hoàn toàn đúng với thực tế. HV ở các Trung tâm GDTX – KT – HN tập trung từ nhiều nguồn khác nhau, có sự khác biệt về trình độ, lứa tuổi tâm sinh lý đặc biệt đối tượng phân luồng cá trình độ học tập rất thấp nên dẫn đến công tác quản lý hoạt động học tập là hết sức khó khăn. Nhưng không phải là không có phương pháp quản lý tốt, nếu người quản lý biết phối hợp các biện pháp khác nhau thi công tác này sẽ trở nên thuận lợi hơn.

Nhận thức của XH về Trung tâm GD thường xuyên – kỹ thuật – hướng nghiệp chưa đúng và chưa đầy đủ. Trong suy nghĩ của nhiều người kể cả những người làm công tác quản lý giáo dục thì Trung tâm GDTX – KT – HN chỉ đóng vai trò thứ yếu trong hệ thống giáo dục quốc dân. Chính những suy nghĩ đó đã gây không ít khó khăn cho các đơn vị trong quá trình đổi mới. Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể phủ nhận những đóng góp tích cực từ trước tới giờ của các Trung tâm GDTX – KT – HN vào sự nghiệp giáo dục của toàn dân, nhất là những bộ phận dân cư không có điều kiện theo học chính quy tại các cơ sở giáo dục.

Hiện nay, chủ trương xã hội hóa giáo dục đang được thực hiện ngày càng rộng rãi. Chính vì dành được ít sự quan tâm chia sẻ về nhiều mặt từ xã hội nên trong sự phát triển đi lên của mình các trung tâm gặp không ít khó khăn. Mặt khác đội ngũ GV giỏi có tay nghề cao cũng không chọn các Trung tâm GDTX – KT – HN làm nơi lập nghiệp lâu dài. Đây cũng là khó khăn cơ bản của Trung tâm GDTX – KT – HN.

Đăc biệt đối với HV lớp 10 đây là lớp đầu cấp việc quản lý hoạt động học tập rất khó khăn từ việc chuẩn bị bài giảng, công tác quản lý HV, công tác phối hợp đến việc tác động đến nhân thức của HV gây ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của HV.

Những khó khăn mang tính khách quan là rõ ràng, nhưng cũng có những yếu tố mang tính chủ quan như nhận thức về nội dung quản lý hoạt động học tập của HV lớp 10 của Trung tâm GDTX – KT – HN chưa rõ ràng.

Công tác quản lý còn chung chung chưa đi vào những vấn đề riêng biệt, cụ thể nên khi gặp những tình huống cần xử lý thì các nhà quản lý thường dựa vào cảm tính để giải quyết, điều này cũng gây không ít khó khăn trong công tác quản lý.

Cơ sở vật chất của các Trung tâm GDTX – KT – HN chưa đầu tư trang thiết bị cộng với đội ngũ giảng dạy không ổn định gây khó khăn cho công tác

quản lý chuyên môn của Giám đốc các Trung tâm. * Nguyên nhân khách quan:

Do trình độ nhận thức của người dân còn hạn chế, sự thay đổi tâm sinh lý của HV, tính chất đặc thù của HV, việc nhận thức của xã hội về Trung tâm GDTX – KT – HN chưa đúng và chưa đầy đủ dẫn tới sự quan tâm cho con em mình học tập chưa đúng mức, việc đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy còn thiếu dẫn đếnchất lượng chưa cao.

* Nguyên nhân chủ quan:

Hiệu quả tác động của Giám đốc đến nhận thức thái độ của GV về công tác giảng dạy chưa cao, chưa tạo được động lực đủ mạnh trong GV để nâng cao hiệu quả của công tác giảng dạy.

Công tác kiểm tra, nhắc nhở đôn đốc của Giám đốc chưa thường xuyên. Việc đánh giá kết quả học tập so với kế hoạch đề ra đầu năm chưa được quan tâm nhiều trong cán bộ, GV, Một số GV chưa nhận thức đầy đủ về

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động học tập của học viên lớp 10 ở các trung tâm giáo dục thường xuyên – kỹ thuật – hướng nghiệp, tỉnh bình dương (Trang 71 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)