Thiết kế hệ thống làm mát

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CATIA THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHUÔN CHI TIẾT THÂN TRÊN CHUỘT MISUMI (Trang 74)

Thiết kế hệ thống làm mát cho lòng khuôn

Kích đúp chuột vào CavityCooling trên cây thƣ mục, sau đó tạo 2 sketch trên hai mặt đối diện của tấm lòng khuôn , mỗi sketch gồm 4 điểm nhƣ hình vẽ.

Hình 2.50. Sketch để tạo đường làm mát.

Chọn lệnh Add coolant channel đểtạo đƣờng làm mát. Lần lƣợt chọn 2 điểm đối diện nhau thuộc 2 sketch vừa tạo, khi đó bảng hội thoại Coolant channel definition hiện ra để ta đặt các thông số về đƣờng làm mát.

GVHD: ThS Thân Văn Thế 75 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang Hình 2.51. Quá trình tạo đường làm mát lòng khuôn.

Làm tƣơng tự với 3 đƣờng làm mát còn lại ta thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Hình 2.52. Hệ thống làm mát lòng khuôn.

Thiết kế hệ thống làm mát cho lõi khuôn

Tiến hành tƣơng tự nhƣ làm mát cho lòng khuôn, tuy nhiên hệ thống làm mát cho lõi khuôn không chạy theo đƣờng thẳng và không áp dụng đƣợc các biện pháp làm mát cho lõi khuôn vì không gian làm mát không đủ do các chốt đẩy chiếm phần lớn diện tích của lõi khuôn. Vì vậy, ta làm mát cho lõi khuôn bằng cách tạo các đƣờng làm mát chạy vòng quanh tấm ghép lõi khuôn.

GVHD: ThS Thân Văn Thế 76 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

Tạo chút nối.

Chọn lệnh Add Plug , chọn vào bề mặt của lòng khuôn (mặt cần đặt cút nối) sau đó chọn lần lƣợt vị trí các điểm mà ta muôn đặt cút nối. Trong bảng Define Plug ta thiết lập các thông số.

Chọn biểu tƣợng Catalog để chọn loại cút nôi: Chọn Misimi/ ConnectorPlug _FSHG / FSHG1.

Hình 2.54. Quá trình tạo cút nối.

Tiến hành làm tƣơng tự với các vị trí khác ta đƣợc kết quả nhƣ sau:

Hình 2.55. Cút nối.

Tạo gioăng cao su

Chọn lệnh Add O_Ring , chọn vào bề mặt của lòng khuôn (mặt cần đặt gioăng) sau đó chọn lần lƣợt vị trí các điểm mà ta muôn đặt gioăng. Trong bảng Define O_Ring ta thiết lập các thông số.

Chọn biểu tƣợng Catalog để chọn loại gioăng: Chọn Dme/O_Ring_BBJ-00/ BBJ 0001.

GVHD: ThS Thân Văn Thế 77 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang Hình 2.56. Quá trình tạo gioăng cao su.

Tiến hành làm tƣơng tự với tất cả các vị trí giao giữa đƣờng làm mát của các tấm khuôn để cho nƣớc không tràn ra các bề mặt của khuôn trong quá trình làm việc.

2.3.10.Thiết kế các chi tiết tiêu chuẩn khác trong khuôn Thiết kế bạc cuống phun

Chọn lệnh Add SprueBushing , chọn bề mặt trên của tấm kẹp trên, sau đó chọn điểm giữa của khuôn. Trong bảng Define SprueBushing ta thiết lập các thông số. Chọn biểu tƣợng Catalog để chọn loại bạc cuống phun:

Futaba/ SprueBushing_M-SBA/ M-SBA 16x90x10A.

Hình 2.57. Quá trình tạo bạc cuống phun.

Sau khi tạo xong bạc cuống phun ta cần dùng mặt phân khuôn lòng để cắt di phần thừa và ta đƣợc kết quả nhƣ sau:

GVHD: ThS Thân Văn Thế 78 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang Hình 2.58. Bạc cuống phun.

Thiết kế vòng định vị

Chọn lệnh Add Locating Ring , chọn bề mặt trên của tấm kẹp trên, sau đó chọn điểm giữa của khuôn. Trong bảng Define LocatingRing ta thiết lập các thông số. Chọn biểu tƣợng Catalog để chọn loại vòng định vị:

Futaba/ LocatingRing _M-LRB/ M-LRB 100x36.

Hình 2.59. Quá trình tạo vòng định vị.

GVHD: ThS Thân Văn Thế 79 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

Thiết kế chốt hồi

Chọn lệnh Add Ejector , chọn bề mặt dƣới của tấm đẩy trên, sau đó chọn các điểm mà phần mềm đã cho sẵn để đặt vị trí chốt hồi. Trong bảng Define Ejector ta thiết lập các thông số. Chọn biểu tƣợng Catalog để chọn loại chốt:

Dme/ Ejector _A/ EA 16-200.

Hình 2.61. Quá trình tạo chốt hồi.

Sau khi tạo đƣợc 4 chốt hồi ta cần dùng mặt phân khuôn lõi để cắt 4 chốt hồi đó và đƣợc kết quả:

GVHD: ThS Thân Văn Thế 80 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

Thiết kế lò xo hồi

Chọn lệnh Add Spring , chọn bề mặt trên của tấm đẩy trên, sau đó chọn các điểm mà phần mềm đã cho sẵn để đặt lò xo. Trong bảng Define Spring ta thiết lập các thông số. Chọn biểu tƣợng Catalog để chọn lò xo:

Futaba/ Spring _M-FSB/ EA 16-200.

Hình 2.63. Quá trình tạo lò xo.

Hình 2.64. hệ thống lò xo.

Thiết kế chốt giật cuống phun

Chọn lệnh Add Ejector , chọn bề mặt dƣới của tấm đẩy trên, sau đó chọn điểm giữa của khuôn. Trong bảng Define Ejector ta thiết lập các thông số. Chọn biểu tƣợng Catalog để chọn loại chốt:

GVHD: ThS Thân Văn Thế 81 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang Hình 2.65. Quá trình tạo chốt giật cuống phun.

Sau khi tạo đƣợc chốt ta cần cắt tạo hình chữ Z ngƣợc trên phần đầu của chốt để có thể dễ dàng kéo cuống phun khi mở khuôn.

Thiết kế chốt đẩy kênh dẫn

Chọn lệnh Add Ejector , chọn bề mặt dƣới của tấm đẩy trên, sau đó chọn điểm giữa của khuôn. Trong bảng Define Ejector ta thiết lập các thông số. Chọn biểu tƣợng Catalog để chọn loại chốt:

Dme/ Ejector _A/ EA 3-200.

Hình 2.66. Quá trình tạo chốt giật cuống phun.

Sau khi tạo đƣợc 2 chốt đẩy kênh dẫn nhựa ta cần dùng mặt phân khuôn lõi để cắt 2 chốt đó và đƣợc kết quả:

GVHD: ThS Thân Văn Thế 82 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang Hình 2.67. Chốt giật cuống phun và chốt đẩy kênh dẫn nhựa.

Thiết kế bu lông vòng

Chọn lệnh Add EyeBolt , chọn bề mặt bê của tấm lòng khuôn, sau đó chọn điểm đặt bu lông (đã tạo trƣớc bằng 1 sketch). Trong bảng Define EyeBolt ta thiết lập các thông số. Chọn biểu tƣợng Catalog để chọn bu lông:

Dme/ Eyebolt _RM/ RM 10.

Hình 2.68. Quá trình tạo bu lông vòng.

GVHD: ThS Thân Văn Thế 83 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

Tạo các vít ghép các chi tiết

Trong hệ thống khuôn ta cần rất nhiều vít để gép các chi tiết lại với nhau nhƣ:

- Vít ghép tấm kẹp trên với tấm lòng khuôn. - Vít ghép tấm lòng khuôn với các tấm ghép lòng. - Vít ghép bạc cuống phun với tấm kẹp trên. - Vít ghép vòng định vị với bạc cuống phun. - Vít ghép tấm lõi khuôn với các tấm ghép lõi.

- Vít ghép tấm kẹp dƣới, thanh kê, tấm đỡ và tấm lõi khuôn. - Vít ghép tấm đẩy trên với tấm đẩy dƣơi.

Để tạo các vít ghép ta làm nhƣ sau:

Chọn lệnh Add CapScrew , chọn bề mặt cần đặt vít, sau đó chọn vị trí để đặt vít. Trong bảng Define CapScrew ta thiết lập các thông số. Chọn biểu tƣợng Catalog để chọn loại vít:

Dme/ Capscrew _IS610/ chọn loại vít phù hợp.

Hình 2.70. Quá trình tạo vít ghép.

GVHD: ThS Thân Văn Thế 84 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang Hình 2.72. Bộ khuôn hoàn chỉnh.

GVHD: ThS Thân Văn Thế 85 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

CHƢƠNG III. LẬP TRÌNH GIA CÔNG 3.1. Gia công lòng khuôn

3.1.1. Chọn phôi

Chọn phôi thép S55C kích thƣớc 120x90x50.

Hình 3.1. Phôi lòng khuôn.

3.1.2. Quy trình công nghệ gia công lòng khuôn Gia công mặt dƣới lòng khuôn Gia công mặt dƣới lòng khuôn

STT Nguyên công Dao Chế độ cắt Định vị 1 Bƣớc 1: Khoan mồi. Dao 1 s = 60 mm/p

v = 15,7 m/p t = -5 mm n = 1000 v/p 2 Bƣớc 2: Khoan lỗ Ø5. Dao 2 s = 69 mm/p v = 18 m/p t = -15 mm n = 1150 v/p

3 Bƣớc 3: Taro ren M6. Dao 3 s = 1 mm/v v = 12,2 m/p t = -11 mm n = 650 v/p

GVHD: ThS Thân Văn Thế 86 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

Gia công mặt trên lòng khuôn

STT Nguyên công Dao Chế độ cắt Định vị 1 Bƣớc 1: Phay phá thô. Dao 4 s = 400 mm/p

t = -1 mm n = 1750 v/p

2 Bƣớc 2: Gia công lại phần thừa của bƣớc 1. Dao 5 s = 350 mm/p t = -0.3 mm n = 2000 v/p 3 Bƣớc 3: Phay bán tinh các mặt phẳng. Dao 6 s = 300 mm/p t = -0.2 mm n = 2000 v/p 4 Bƣớc 4: Phay bán tinh các mặt cong hai bên.

Dao 7 s = 130 mm/p t = -0.2 mm n = 1500 v/p

GVHD: ThS Thân Văn Thế 87 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

5 Bƣớc 5: Phay bán tinh lòng khuôn Dao 7 s = 130 mm/p t = -0.2 mm n = 1500 v/p

6 Bƣớc 6: Phay tinh các mặt phẳng Dao 6 s = 350 mm/p t = -0.1 mm n = 2000 v/p

7 Bƣớc 7: Phay tinh các mặt cong hai bên.

Dao 8 s = 250 mm/p t = -0.1 mm n = 3000 v/p

8 Bƣớc 8: Phay tinh lòng khuôn. Dao 8 s = 250 mm/p t = -0.1 mm n = 3000 v/p

9 Bƣớc 9: Gia công các góc sắc. Dao 9 s = 200 mm/p t = -0.1 mm n = 1750 v/p

GVHD: ThS Thân Văn Thế 88 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

10 Bƣớc 10: Gia công kênh dẫn nhựa Dao 8 s = 230 mm/p t = -0.2 mm n = 3000 v/p

Gia công mặt bên lòng khuôn

STT Nguyên công Dao Chế độ cắt Định vị 1 Bƣớc 1: Khoan mồi. Dao 1 s = 60 mm/p

v = 15,7 m/p t = -5 mm n = 1000 v/p 2 Bƣớc 2: Khoan lỗ Ø8. Dao 10 s = 100 mm/p v = 25,1 m/p t = -90 mm n = 1000 v/p 3 Bƣớc 3: Phay rãnh lắp gioăng cao su. Dao 11 s = 200 mm/p v = 18,8 m/p t = -90 mm n = 3000 v/p

GVHD: ThS Thân Văn Thế 89 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

Khi gia công lòng khuôn, có các góc sắc không thể tiến hành gia công trên máy phay, vì vậy để gia công các vị trí đó ta cần tiến hành trên máy xung.

Hình 3.2. Điện cực gia công lòng khuôn.

3.2. Gia công tấm lõi khuôn 3.2.1. Chọn phôi 3.2.1. Chọn phôi

Hình 3.3. Phôi tấm lõi khuôn.

3.2.2. Quy trình công nghệ gia công tấm lõi khuôn. Gia công mặt dƣới tấm lõi khuôn Gia công mặt dƣới tấm lõi khuôn

STT Nguyên công Dao Chế độ cắt Định vị 1 Bƣớc 1: Khoan mồi. Dao 1 s = 60 mm/p

v = 15,7 m/p t = -5 mm n = 1000 v/p

GVHD: ThS Thân Văn Thế 90 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

2 Bƣớc 2: Khoan lỗ chốt lõi Φ2. Dao 12

s = 75 mm/p v = 7,85 m/p t = -20 mm n = 1250 v/p

3 Bƣớc 3: Khoan lỗ chốt đẩy Φ2,5. Dao 13

s = 90 mm/p v = 11,7 m/p t = -20 mm n = 1500 v/p

4 Bƣớc 4: Khoan lỗ chốt đẩy Φ3. Dao 14

s = 81 mm/p v = 12,7 m/p t = -20 mm n = 1350 v/p

5 Bƣớc 5: Khoan lỗ chốt đẩy Φ4,5. Dao 15

s = 72 mm/p v = 16,9 m/p t = -20 mm n = 1200 v/p

6 Bƣớc 6: Khoan lỗ chốt đẩy Φ7. Dao 16

s = 150 mm/p v = 27 m/p t = -20 mm n = 1200 v/p

GVHD: ThS Thân Văn Thế 91 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

7 Bƣớc 7: Khoan lỗ chốt đẩy kênh nhựa Φ3. Dao 14 s = 81 mm/p v = 12,7 m/p t = -55 mm n = 1350 v/p 8 Bƣớc 8: Khoan lỗ chốt giật cuống phun Φ7,5. Dao 17 s = 102 mm/p v = 25,1 m/p t = -55 mm n = 1000 v/p

9 Bƣớc 9: Khoan lỗ ren M12. Dao 18 s = 120 mm/p v = 32,9 m/p t = -15 mm n = 1000 v/p 10 Bƣớc 10: Khoan lỗ ghép vít Φ6,5. Dao 19 s = 120 mm/p v = 24,5 m/p t = -20 mm n = 1200 v/p 11 Bƣớc 11: Khoan lỗ chốt hồi và lỗ chốt dẫn hƣớng Φ15,5. Dao 20 s = 136 mm/p v = 41,3 m/p t = -55 mm n = 850 v/p

GVHD: ThS Thân Văn Thế 92 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

12 Bƣớc 12: Doa lỗ chốt hồi Φ16. Dao 21

s = 160 mm/p v = 50,2 m/p t = -55 mm n = 1000 v/p

13 Bƣớc 13: Doa lỗ chốt giật cuống phun Φ8. Dao 22 s = 150 mm/p v = 31,4 m/p t = -55 mm n = 1250 v/p

14 Bƣớc 14: Phay lỗ chốt hồi Φ17. Dao 6 s = 320 mm/p v = 61,8 m/p t = -20 mm n = 2000 v/p 15 Bƣớc 15: Phay lỗ chốt dẫn hƣớng Φ20. Dao 6 s = 320 mm/p v = 61,8m/p t = -55 mm n = 2000 v/p 16 Bƣớc 16: Phay bậc lỗ ghép vít Φ10,5. Dao 9 s = 300 mm/p v = 39,2 m/p t = -6 mm n = 2500 v/p

GVHD: ThS Thân Văn Thế 93 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

17 Bƣớc 17: Phay bậc lỗ chốt lõi Φ5. Dao 11

s = 200 mm/p v = 18,8 m/p t = -4 mm n = 3000 v/p

18 Bƣớc 17: Taro ren M12. Dao 23

s = 1,75mm/v v = 13,1 m/p t = -12 mm n = 350 v/p

Kết quả sau khi gia công mặt dƣới của tấm lõi khuôn.

Hình 3.4. Kết quả sau khi gia công mặt dưới của tấm lõi khuôn.

Gia công mặt trên tấm lõi khuôn

STT Nguyên công Dao Chế độ cắt Định vị 1 Bƣớc 1: Khoan mồi. Dao

24

s = 50 mm/p v = 31,4 m/p t = -5 mm n = 1000 v/p

GVHD: ThS Thân Văn Thế 94 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

2 Bƣớc 2: Khoan lỗ hốc ghép lõi. Dao 25

s = 100 mm/p v = 31,4 m/p t = -42 mm n = 1000 v/p

3 Bƣớc 3: Phay phá thô mặt trên. Dao 26

s = 300 mm/p t = 2 mm n = 750 v/p

4 Bƣớc 4: Phay thô hốc. Dao 5 s = 350 mm/p t = 2 mm n = 2000 v/p 5 Bƣớc 5:Phay bán tinh các mặt phẳng phía trên. Dao 27 s = 350 mm/p t = -0,2 mm n = 1000 v/p 6 Bƣớc 6: Phay bán tinh các mặt cong phía trên.

Dao 28

s = 250 mm/p t = 0,2 mm n = 2250 v/p

GVHD: ThS Thân Văn Thế 95 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

7 Bƣớc 7: Phay bán tinh hốc. Dao 28 s = 150 mm/p t = 0,2 mm n = 2250 v/p 8 Bƣớc 8: Phay tinh các mặt phẳng phía trên. Dao 27 s = 250 mm/p t = 0,1 mm n = 1250 v/p

9 Bƣớc 9: Phay tinh các mặt cong phía trên.

Dao 8 s = 200 mm/p t = 0,1 mm n = 3000 v/p

10 Bƣớc 10: Phay tinh hốc. Dao 8 s = 150 mm/p t = 0,1 mm n = 3000 v/p 11 Bƣớc 11: Phay 4 rãnh ở thành trên sản phẩm. Dao 29 s = 200 mm/p t = 0,75 mm n = 2000 v/p

GVHD: ThS Thân Văn Thế 96 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang

12 Bƣớc 12: Tỉa chân. Dao 6 s = 300 mm/p t = 0,1 mm n = 2000 v/p

Hình 3.5. Kết quả sau khi gia công mặt trên của tấm lõi khuôn.

3.3. Xuất file NC

Trong mục Operations Manager

 Kích chọn Toolpath Group -1: để lựa chọn hết các quy trình gia công

 Kích chọn Post Selected Operations Trong hộp thoại Post processing:

Kích chọn NC file. Chọn Ask Chọn Edit → OK.

Chọn vị trí lƣu file NC, đặt tên file NC. → OK.

Nội dung file NC

%

O0000(TAM LOI KHUON-MAT DUOI)

(DATE=DD-MM-YY - 12-06-12 TIME=HH:MM - 09:05)

(MCX FILE - E:\DO AN TOT NGHIEP\GIA CONG\TAM LOI KHUON-MAT DUOI.MCX-5)

(NC FILE - C:\USERS\VANQUANG\DESKTOP\TAM LOI KHUON-MAT DUOI.NC) (MATERIAL - ALUMINUM MM - 2024)

( T6 | 5. SPOT DRILL | H6 ) ( T30 | 2. DRILL | H30 ) ( T35 | 2.5 DRILL | H35 )

GVHD: ThS Thân Văn Thế 97 Sinh viên: Nguyễn Văn Quang ( T40 | 3. DRILL | H40 ) ( T55 | 4.5 DRILL | H55 ) ( T80 | 7. DRILL | H80 ) ( T85 | 7.5 DRILL | H85 ) ( T115 | 10.5 DRILL | H115 ) ( T75 | 6.5 DRILL | H75 ) ( T165 | 15.5 DRILL | H165 ) ( T621 | 16. REAMER | H621 ) ( T605 | 8. REAMER | H605 ) ( T219 | 10. FLAT ENDMILL | H219 ) ( T214 | 5. FLAT ENDMILL | H214 ) ( T211 | 2. FLAT ENDMILL | H211 ) ( T530 | 12.00-1.75 TAP RH | H530 ) N100 G21 N102 G0 G17 G40 G49 G80 G90 N104 M8

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CATIA THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHUÔN CHI TIẾT THÂN TRÊN CHUỘT MISUMI (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)