1,344 lít khí và 18,64 gam kết tủa D 2,24 lít khí và 18,64 gam kết tủa.

Một phần của tài liệu TUYỂN tập đề THI THỬ đại học môn hóa học năm 2014 PHẦN III (Trang 43 - 46)

Câu 31: Hỗn hợp chất rắn X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước dư được dung dịch Z chứa 2 chất tan và phần không tan E. E chứa

A. FeO, CuO, MgO. B. Fe2O3, CuO, MgO, Al2O3.

C. Fe2O3, CuO, MgO D. Fe2O3, Cu, MgO.

Câu 32: Sản phẩm hữu cơ thu được khi cho hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen và có công thức CH3COOC6H4CH2Cl tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư, đung nóng là

A. CH3COONa, NaOC6H4CH2OH. B. CH3COOH, HOC6H4CH2OH .

C. CH3COONa, HOC6H4CH2OH. D. CH3COONa, NaOC6H4CH2ONa.

Câu 33: Cho các chất sau đây: (1) CH3COOH; (2) C2H5OH; (3) C2H2; (4) CH3COONa; (5) HCOOCH=CH2; (6) CH3COONH4. Dãy gồm các chất được tạo ra từ CH3CHO chỉ bằng một phản ứng là

A. 1, 2, 4, 6. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6. C. 1, 2. D. 1, 2, 6.

Câu 34: Cho 2,8 gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng vừađủ với dung dịch chứa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là

A. 320 ml. B. 420 ml. C. 280 ml. D. 340 ml.

Câu 35: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm (HCHO, HCOOH, H2O, CH3OH dư). Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1, tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2, tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là

A. 108. B. 129,6. C. 64,8. D. 32,4.

Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo dư.

(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng.

(4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III)?

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 37: Thêm từ từ từng giọt của 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 5,5 gam. B. 8 gam. C. 5 gam. D. 10 gam.

Câu 38: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

Trang 4/5 - Mã đề thi 209

C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. D. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá.

Câu 39: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là

A. 0,50. B. 0,70. C. 0,65. D. 0,55.

Câu 40: Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al?

A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.

Câu 41: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?

A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.

Câu 42: Cho 17,6 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch CuSO4 aM. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y có chứa hai muối và 25,2 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 22,0 gam chất rắn. Giá trị của a là

A. 1,5. B. 1,0. C. 0,75. D. 0,7.

Câu 43:Cho 672 ml khí Clo (đktc) đi qua 200 ml dung dịch KOH ở 1000C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có pH = 13. Thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng, lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là

A. 4,95 gam.--- B. 3,09 gam.

C. 6,07 gam. D. 1,97 gam.

Câu 44: : Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.

B. Thạch cao sống ( CaSO4.2H2O) được dùng để bó bột, đúc tượng.

C. Thành phần chính của quặng đolomit là CaCO3.MgCO3.

D. Các kim loại kiềm đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.

Câu 45: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội là

A. Fe, Al, Cr. B. Cu, Fe, Al. C. Fe, Mg, Al. D. Cu, Pb, Ag.

Câu 46: Dãy gồm các chất khí được làm khô bằng axit sunfuric đặc là

A. CO2, HCl, N2, SO2. B. SO3, H2S, CO2, O2. C. CO2, NH3, H2, Cl2. D. N2, SO3, CO2, SO2.

Câu 47: Cho các nhận xét sau:

(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin (2). Khác với axit axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl (3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước (4). Axit axetic và axit α-amino glutaric không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

(5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit (6). Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm Số nhận xét không đúng

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.

Câu 48: Cho cân bằng hóa học sau: N2 (khí) + 3H2 (khí)  2NH3 (khí) ; H < 0. Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng;

(3) hạ nhiệt độ; (4) dùng thêm chất xúc tác bột Fe; (5) giảm nồng độ NH3; (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?

A. (2), (3), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4), (6).

Câu 49: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác thích hợp nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng m gam so với ban đầu và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Để đốt cháy hoàn toàn Y cần 33,6 lít O2 (đktc). Giá trị m là

A. 9,8. B. 13,4. C. 14,0. D. 10,8.

Câu 50: Cho các chất sau: đimetylete (1), ancol etylic (2), ancol metylic (3), axit axetic (4). Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là

A. 1, 3, 2, 4. B. 4, 2, 3, 1. C. 2, 3, 4, 1. D. 1, 2, 4, 3.--- --- HẾT --- --- --- HẾT ---

Trang 1/5 - Mã đề thi 357 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC – LẦN 1

MÔN HÓA HỌC - 2014

Thời gian làm bài: 90 phút – 50 câu trắc nghiệm

Mã đề thi 357

Họ và tên: ……….Lớp………

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:

H = 1; Li = 7; Be =9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr=52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; I=127; Ba = 137.

Câu 1: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. (2) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2.

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch CuCl2. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. (6) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 2: Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 7. B. 6. C. 5. D. 8.

Câu 3: Hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở X, Y. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X hay 1 mol Y đều thu được 1 mol H2O. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp X, Y thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Trung hoà hỗn hợp axit trên cần V lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là

A. 400 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 600 ml.

Câu 4: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch NaCl. C. Nước. D. Dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 . (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là

A. 2,4,5,6. B. 1,2,3,4. C. 1,3,4,6. D. 1,2,4,5.

Câu 6: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33ml. Khốilượng kim loại Fe trong hỗn hợp là

A. 8,4 gam. B. 2,8 gam. C. 1,4 gam. D. 5,6 gam.

Câu 7: Lên men một lượng glucozơ thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 460. Khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A. 106 gam. B. 84,8 gam. C. 212 gam. D. 169,6 gam.

Câu 8: Cho các chất sau: đimetylete (1), ancol etylic (2), ancol metylic (3), axit axetic (4). Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là

A. 1, 3, 2, 4. B. 4, 2, 3, 1. C. 2, 3, 4, 1. D. 1, 2, 4, 3.

Câu 9: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol dư với dung dịch:

A. CH3COOH trong môi trường axit. B. HCOOH trong môi trường axit.

Một phần của tài liệu TUYỂN tập đề THI THỬ đại học môn hóa học năm 2014 PHẦN III (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)