HCOOH trong môi trường axit D HCHO trong môi trường axit.

Một phần của tài liệu TUYỂN tập đề THI THỬ đại học môn hóa học năm 2014 PHẦN III (Trang 36 - 38)

Câu 5: Cho Isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (kể cả đồng phân hình học) thu được là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 6: Cho 17,6 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch CuSO4 aM. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y có chứa hai muối và 25,2 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 22,0 gam chất rắn. Giá trị của a là

A. 1,5. B. 1,0. C. 0,7. D. 0,75.

Câu 7: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?

A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Nước. D. Dung dịch NaOH.

Câu 8: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là

A. 12,4 gam. B. 37,9 gam. C. 29,25 gam. D. 18,6 gam.

Câu 9: Có các nhận định sau:

1) Cấu hình electron của ion X2+ là [Ar]3d6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. (2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F− có điểm chung là có cùng số electron.

(3) Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại

(4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N.

(5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.

Cho: N (Z=7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19), Si (Z=14), Ar (Z=18) Số nhận định đúng:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Vậy giá trị của V tương ứng là

Trang 2/5 - Mã đề thi 132

Câu 11: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là

A. 0,70. B. 0,55. C. 0,50. D. 0,65.

Câu 12: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH, Na2CO3 và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 13: Cho m gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Các phản ứng hoàn toàn, giá trị m là

A. 11,5. B. 10,35. C. 9,43. D. 9,2.

Câu 14: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tácNi thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dungdịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là

A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0.

Câu 15: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. Xcó bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?

A. 2. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 16: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác thích hợp nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng m gam so với ban đầu và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Để đốt cháy hoàn toàn Y cần 33,6 lít O2 (đktc). Giá trị m là

A. 14,0. B. 9,8. C. 10,8. D. 13,4.

Câu 17: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là

A. NaOH, Na3PO4, Na2CO3. B. HCl, NaOH, Na2CO3.

C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.

Câu 18: Cho các nhận xét sau:

(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin (2). Khác với axit axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl (3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước (4). Axit axetic và axit α-amino glutaric không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

(5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit (6). Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm Số nhận xét không đúng

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 19: Lên men một lượng glucozơ thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 460. Khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A. 84,8 gam. B. 106 gam. C. 212 gam. D. 169,6 gam.

Câu 20: Số công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C8H10O, có chứa vòng benzen và tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 8. B. 6. C. 7. D. 9.

Câu 21: Cho 2,8 gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là

A. 280 ml. B. 340 ml. C. 320 ml. D. 420 ml.

Câu 22: Hỗn hợp chất rắn X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước dư được dung dịch Z chứa 2 chất tan và phần không tan E. E chứa

A. Fe2O3, Cu, MgO. B. FeO, CuO, MgO.

C. Fe2O3, CuO, MgO D. Fe2O3, CuO, MgO, Al2O3.

Câu 23: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H3COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 5,4 gam H2O và 5,824 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 14,9 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư Na thu được V lít khí ( đktc). Giá trị của V là

A. 1,12. B. 2,24. C. 2,688. D. 1,68.

Câu 24: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là

Trang 3/5 - Mã đề thi 132

A. 8,4 gam. B. 5,6 gam. C. 2,8 gam. D. 1,4 gam.

Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. (2) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2.

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch CuCl2. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. (6) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 26: Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.

Câu 27: Sản phẩm hữu cơ thu được khi cho hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen và có công thức CH3COOC6H4CH2Cl tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư, đung nóng là

A. CH3COONa, HOC6H4CH2OH. B. CH3COONa, NaOC6H4CH2OH.

C. CH3COOH, HOC6H4CH2OH . D. CH3COONa, NaOC6H4CH2ONa.

Câu 28: Thêm từ từ từng giọt của 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 5,5 gam. B. 10 gam. C. 8 gam. D. 5 gam.

Câu 29: Cho 100 gam dung dịch NH4HSO4 11,5% vào 100 gam dung dịch Ba(OH)2 13,68% và đun nhẹ. Tính thể tích khí mùi khai bay ra (đktc) và khối lượng kết tủathu được?

A. 2,24 lít khí và 23,3 gam kết tủa. B. 1,344 lít khí và 18,64 gam kết tủa.

Một phần của tài liệu TUYỂN tập đề THI THỬ đại học môn hóa học năm 2014 PHẦN III (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)