Ngời máy: Tay máy.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng mạng truyền thông công nghiệp (Trang 143 - 148)

Tất cả các phần tử trong hệ thống đều đ-ợc chế tạo theo nguyên tắc Modul. Có rất nhiều cách bố trí, lắp ghép các modul này tạo ra một quá trình sản xuất tự động. Sau nhiều cách bố trí, lắp ghép các modul này tạo ra một quá trình sản xuất tự động. Sau đây là một số ví dụ:

BỘ MễN CƠ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YấN Page 144 Assembly Assembly Material input Material output 1 2 3 4 5 6 7

1: Trạm phân phối (Distribution Station) 2: Trạm kiểm tra (Testing Station) 2: Trạm kiểm tra (Testing Station)

3: Trạm lắp ráp (Assembly Station) 4: Trạm Robot (tay máy-Robot Sation) 4: Trạm Robot (tay máy-Robot Sation) 5: Trạm vận chuyển (Handling Station) 6: Trạm phân loại (Sorting Station)

7: Hệ thống vận chuyển (Conveyor Station) 8: Xe vận chuyển (Palette) 8: Xe vận chuyển (Palette)

BỘ MễN CƠ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YấN Page 146 2. Cấu trúc tự động hoá của hệ thống FMS50 2. Cấu trúc tự động hoá của hệ thống FMS50

Hệ thống FMS50 đ-ợc xây dựng với 4 cấp tự động hoá theo cấu trúc phân cấp hình nón nh- sau: nón nh- sau:

Cấp 1(cấp tr-ờng): đây là cấp thấp nhất với các phần tử vào/ra (I/O-cảm biến, động cơ, van, đèn báo…), ở cấp này sử dụng mạng ASI và mạng I/O connector van, đèn báo…), ở cấp này sử dụng mạng ASI và mạng I/O connector

Cấp 2 (Cấp thiết bị điều khiển ): Đây là cấp điều khiển máy, thiết bị. Tại cấp này có các bộ điều khiển khả trình (PLC, biến tần, bộ lập trình robot…). Các thiết bị này sẽ các bộ điều khiển khả trình (PLC, biến tần, bộ lập trình robot…). Các thiết bị này sẽ nhận tín hiệu và điều khiển các phần tử ở cấp 1, có thể truyền thông tin với các phần tử trong cùng cấp hoặc gửi thông tin tới cấp cao hơn nhờ hệ thống mạng Profibus-DP, Ethernet.

Cấp 3 (Cấp hệ thống): Cấp này có các máy tính điều khiển, quản lý và hiển thị dữ liệu sử dụng giao diện Ng-ời-Máy. Có thể xem xét các thông số và tác động trực tiếp tới sử dụng giao diện Ng-ời-Máy. Có thể xem xét các thông số và tác động trực tiếp tới

BỘ MễN CƠ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YấN Page 147

các phần tử, các trạm trong hệ thống từ cấp này. Cấp này sử dụng hệ thống mạng truyền thông TCP/IP truyền thông TCP/IP

Cấp 4 (Cấp nhà máy): Đây là cấp cao nhất, chủ yếu dùng để quản lý toàn bộ hoạt động của nhà máy. Tại cấp này có sử dụng thêm các camera nhằm mục đích giám sát hoạt của nhà máy. Tại cấp này có sử dụng thêm các camera nhằm mục đích giám sát hoạt động của toàn bộ các cấp d-ới.

Ngoài ra hệ thống FMS50 còn có thể mở rộng tới cấp tự động hoá cao hơn, liên kết quản lý, điều hành giữa các nhà máy. kết quản lý, điều hành giữa các nhà máy.

3. Cấu trúc hệ thống sản xuất tự động FMS50 Dòng vận chuyển sản phẩm Dòng vận chuyển sản phẩm PLC I/O I/O I/O I/O PLC I/O I/O I/O Biến tần I/O I/O I/O AS-I, I/O Profibus DP Ethernet TRạM 1 TRạM 2 TRạM 3

BỘ MễN CƠ ĐIỆN TỬ - ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YấN Page 148

I/O: Đây là các phần tử bao gồm van, động cơ, xy lanh, cảm biến... phục vụ cho

quá trình gia công và đo l-ờng. Tín hiệu từ các cảm biến sẽ đ-ợc xử lý hoặc đ-a trực tiếp tới các phần tử điều khiển. Các phần tử chấp hành sẽ nhận tín hiệu từ các phần tử tiếp tới các phần tử điều khiển. Các phần tử chấp hành sẽ nhận tín hiệu từ các phần tử điều khiển để thực hiện quá trình gia công

Các phần tử điều khiển: Th-ờng sử dụng PLC S7-300, biến tần. Các phần tử này

sẽ nhận tín hiệu và điều khiển trực tiếp lên các phần tử vào/ra trên từng trạm. Ngoài ra nó còn thực hiện chức năng truyền nhận thông tin thông qua mạng ProfiBus và nó còn thực hiện chức năng truyền nhận thông tin thông qua mạng ProfiBus và

Ethernet (sử dụng các modul truyền thông).

Máy tính: Thực hiện chức năng điều khiển và giám sát sử dụng phần mềm

WinCC đã đ-ợc thiết kế riêng cho từng trạm. Tại đây ta có thể quan sát quá trình hoạt động của toàn bộ hệ thống hoặc của từng trạm đơn động của toàn bộ hệ thống hoặc của từng trạm đơn

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng mạng truyền thông công nghiệp (Trang 143 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)