II. Thực trạng cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 1 Quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước ở nước ta.
4. Cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước trong giai doạn hiện nay – m ục tiêu và triển vọng.
Những phân tích nêu trên về tác động và thực trạng của cổ
phần hoá Doanh nghiệp nhà nước cho thấy sự cần thiêt phải tiếp tục
tiến hành giải pháp này trong giai đoạn tới. Nếu đặt giải pháp này
trong bối cảnh hiện nay sẽ càng thấy rõ hơn tính cấp bách của vấn đề. Sự cần thiết phải đẩy mạnh hơn nữa chương trình cổ phần hoá
Doanh nghiệp nhà nước bắt nguồn chủ yếu từ những nguyên nhân
sau:
- áp lực cải cách Doanh nghiệp nhà nước để tạo ra sự phát
triển ổn định và bền vững hơn đang trở nên nặng nề hơn do nền
kinh tế nước ta vẫn chưa thoát khỏi tình trạng kém phát triển.
- Việc đất nước ta tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
và khu vực, ký kết và tham gia các hiệp định thương mại đa phương và song phương. Tất cả những bước tiến sâu vào hội nhập kinh tế để
dẫn đến thị trường mở và chế độ tự do thương mại. Điều này có ý
nghia là các doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tr anh để tồn tại.
Cạnh tranh ngay cả trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế.
Tính cạnh tranh thấp là điểm yếu lớn nhất của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước.
- Tiến độ cổ phần hoá trong những năm vừa qua tuy có
những bước phát triển, song so với yêu cầu đổi mới kinh tế thì vẫn chưa đáp ứng.
Trong giai đoạn tới, Đảng và Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh hơn nữa cải cáh Doanh nghiệp nhà nước thông qua cổ phần hoá.
Nghị quyết hội nghị TW Đảng khoá IX đã khẳng định: “Tiếp tục đổi mới, sắp xếp, phát triển và nâng cao hiệu quả khu vực Doanh
nghiệp nhà nước, trọng tâm là cổ phần hoá mạnh hơn nữa…”, “Đẩy
nhanh tiến độ cổ phần hoá, mở rộng diện các Doanh nghiệp nhà nước cần cổ phần, kể cả một số Tổng công ty và doanh nghiệp lớn
trong các ngành điện lực, luyện kim, cơ khí, hoá chất, phần bón, xi
mang, xây dựng, vận tải đường bộ, đường sông, hàng không, hàng
hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm”. Những định hướng cho tiếp
tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả Doanh nghiệp nhà nước trong đó chủ yếu là cổ phần hoá trong giai đoạn trước mắt
bao gồm:
- Thị trường hoá giá trị tài sản Doanh nghiệp nhà nước thực
hiện cổ phần hoá, trong đó có giá trị quyền sử dụng đất.
- Sử dụng rộng rãi việc phát hành cổ phần ra công chúng,
nhất là phải niêm yết trên thị trường chứng khoán, khắc phục tình
trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp.
- Chuyển các Doanh nghiệp nhà nước 100% vốn của Nhà nước sang hoạt động theo chế độ công ty trách nhiệm hữu hạn một
- Xoá bỏ các loại bảo hộ bất hợp lý và khắc phục tình trạng
bao cấp như khoanh nợ, giãn nợ, xóa nợ, bù lỗ, cấp vốn tín dụng, ưu đãi tràn lan đối với các hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp nhà nước. Thực hiện đầu ta vốn cho Doanh nghiệp nhà nước thông quá các công tư đầu tưtài chính Nhà nước.
- Khẩn trương xoá bỏ đặc quyền và độc quyền không cần
thiết của Doanh nghiệp nhà nước phù hợp với lộ trình chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế.
- Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty Nhà nước và chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con trên cở sở đó hình thành các Tập đoàn kinh tế
mạnh do Tổng công ty Nhà nước làm nòng cốt.
Tóm lại, mục tiêu của chúng ta đặt ra là phải đến năm 2010 sẽ
hoàn tất quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước. Vậy để thực