Trang bị máy quay phim, micrô và các thiết bị hiện đại cho phóng viên làm tin:

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI CÁCH VIẾT VÀ ĐƯA TIN TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH TUYÊN QUANG (Trang 61 - 65)

- Ngày 1 tháng 11 năm 2004, Đài Phát thanh & truyền hình Tuyên Quang phát sóng lúc 20h5 ch’ơng trình thời sự: Tin“ Huyện Chiêm Hoá đẩy mạnh

3.4.2. Trang bị máy quay phim, micrô và các thiết bị hiện đại cho phóng viên làm tin:

phóng viên làm tin:

Hiện nay, máy quay phim của phóng viên là máy quay phim trên băng từ, vì vậy chất lợng hình ảnh không cao lắm, đôi khi băng đứt, băn rối làm hỏng hình ảnh; micrô và dây micrô không đồng bộ nên chất lợng tiếng động không đảm bảo Vì vậy, tôi đề nghị:…

Về máy quay phim: Nên trang bị máy quay phim kỹ thuật số chuyên dụng, chất lợng hình ảnh cao để phóng viên có thể ghi hình ở mọi điều kiện ánh sáng, kịp truyền tin và hình ảnh về đài một cách nhanh nhất.

Về Micrô và dây micrô: Phải chuyên dụng, đồng bộ và đi theo mỗi máy quay phim ít nhất phải có một dây micrô dự phòng để phóng viên có thể sử dụng thu phỏng vấn, tiếng động trong bất cứ môi trờng, hoàn cảnh nào. Đi kèm là các phụ kiện nh chân, chắn gió, tai nghe…

Lãnh đạo Đài cần tham mu cho lãnh đạo tỉnh đầu t, trang bị thêm cho đài ít nhất 2 bộ bàn dựng đồng bộ và hiện đại để các kỹ thuật viên thực hiện tốt khâu hậu kỳ trớc khi phát sóng ở đài địa phơng cũng nh gửi tin về Đài Truyền hình Việt Nam, đảm bảo chất lợng hình ảnh và âm thanh tốt.

Kết luận

Nh chúng ta đã biết, Báo chí là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nớc, của các tổ chức chính trị - xã hội và là diễn đàn của nhân dân. Do vậy báo chí phải

đảm bảo phản ánh các sự kiện, vấn đề, con ngời một cách chân thực, khách…

quan, mang tính thời sự nhất.

Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình là công việc cấp thiết của Đài phát thanh và truyền hình Tuyên Quang hiện nay. Từ thực tế nghiên cứu, tôi thấy để việc đổi mới cách viết và đa tin truyền hình trên sóng Đài phát thanh và truyền hình Tuyên Quang thực hiên khả thi. Một số yêu cầu phải thực hiện:

- Thống nhất trong toàn Đài về cách viết và đa tin theo hớng hiện đại và đổi mới. Theo đó phải chú trọng câu mở đầu, đa những thông tin quan trọng, hấp dẫn nhất để thu hút sự chú ý của khán giả và góc tiếp cận của tin (Tin ngắn nhng đủ ý và tạo ra sự đa dạng của thông tin); sử dụng đa dạng tiếng động gồm cả tiếng động phỏng vấn và tiếng động hiện trờng để tạo ra nhịp điệu cho trang tin và hấp dẫn khán giả. Coi trọng phần tin trong các chơng trình thời sự. Bản tin phải đợc trình bày (chứ không phải đọc nh hiện nay) một cách sinh động, hấp dẫn. Khuyến khích phóng viên trình bày tin của mình. Phải có kế hoạch nuôi tin để tạo ra sự liên tục, tạo điểm nhấn và sự kết dính giữa các bản tin. Tất cả các tin sau khi biên tập phải đợc đánh máy lại trớc khi đa cho Phát thanh viên trình bày.

- Phải coi trọng việc đổi mới cách viết và đa tin truyền hình trên sóng Đài phát thanh và truyền hình Tuyên Quang là một trong những công việc cấp bách của tất cả mọi ngời. Muốn làm đợc điều này, phải đổi mới nhận thức về cách viết và đa tin theo hớng đổi mới từ cấp lãnh đạo đài, các ban biên tập, đội ngũ quản lý phòng đến phóng viên, biên tập viên và cộng tác viên. Nh vậy, tôi muốn việc đổi mới cách viết và đa tin truyền hình ở Đài phát thanh và truyền hình Tuyên Quang phải bắt đầu từ việc chỉ đạo, ký duyệt, viết, biên tập và trình bày phần tin.

Nghiên cứu, khảo sát đề tài “Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh & truyền hình Tuyên Quang” đã cho thấy những hiệu quả tác động trực tiếp của loại hình báo chí truyền hình đối với công chúng Tuyên Quang. Những mặt tích cực đó khẳng định, Đài tỉnh đã bố trí, sắp xếp lợng tin trong tổng thể các chơng trình thời sự tơng đối ổn định, đáp ứng phần nào nhu cầu nắm bắt thông tin của ngời dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Điều này thêm một lần nữa khẳng định: “Tin là một

thể loại quan trọng bậc nhất của báo chí nói chung, truyền hình nói riêng. Và công chúng quan tâm đến thông tin báo chí, trớc hết là quan tâm đến tin”

Từ phân tích kết quả u điểm và hạn chế của đề tài này, Khoá luận đã nêu ra một số hớng đổi mới cách viết tin và đa tin, góp phần nâng cao chất lợng Thể loại tin trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh & truyền hình Tuyên Quang. Trong đó, đặc biệt chú ý tới công tác đào tạo đội ngũ phóng viên để họ nhanh chóng tiếp cận với cách thức làm báo hiện đại; củng cố, xây dựng và quản lý mạng lới cộng tác viên; đầu t cho công tác kỹ thuật và công nghệ.

Việc nghiên cứu đề tài “Đổi mới cách viết và đa tin trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh & truyền hình Tuyên Quang” không nằm ngoài mục đích ngày càng phát huy hiệu quả tác động của loại hình báo chí truyền hình đối với ngời dân miền núi Tuyên Quang. Một số vấn đề đợc nêu trong Khoá luận cần đợc tiếp tục nghiên cứu, đánh giá để tổng kết kinh nghiệm, nâng cao khả năng ứng dụng cơ sở lý luận cùng kết quả nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn của phần tin trong chơng trình thời sự của Đài Phát thanh & truyền hình Tuyên Quang.

Trong quá trình làm Khoá luận, chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Tác giả mong tiếp tục nhận đợc sự góp ý, chỉ đạo của thầy giáo hớng dẫn để Khoá luận hoàn chỉnh và có thể ứng dụng vào việc nâng cao chất lợng Thể loại tin trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh và truyền hình Tuyê

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban T tởng văn hoá Trung ơng - Bộ văn hoá thông tin, Tiếp tục đổi mới và tăng cờng lãnh đạo quản lý công tác báo chí xuất bản, Tập I. (1997)

2. Ban T tởng văn hoá Trung ơng - Bộ văn hoá thông tin, Tiếp tục đổi mới và tăng cờng lãnh đạo quản lý công tác báo chí xuất bản, Tập II. (2000)

3. Văn kiện Đại hội đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV (Tháng 12 năm 2005)

4. Nghị quyết số 09 NQ/TU ngày 13 tháng 7 năm 2006 của BTV tỉnh

uỷ Tuyên Quang về đẩy mạnh và nâng cao chất lợng hoạt động báo chí, xuất bản.

5. Dơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hờng, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Văn hoá - Thông tin (1995)

6. Dơng Xuân Sơn, Bài giảng Báo chí truyền hình (2005)

7. Đỗ Quang Hng, Lịch sử báo chí Việt Nam 1865- 1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2001)

8. Đài Phát thanh & truyền hình Tuyên Quang (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003 và phơng hớng nhiệm vụ công tác năm 2004.

9. Đài Phát thanh & truyền hình Tuyên Quang (2004), Báo cáo tổng kết năm 2004 và phơng hớng nhiệm vụ công tác năm 2005.

10.G. V. Cudơnhetxốp, X. L. X. Vích, A. La. Lurốp xki, Báo chí truyền hình (tập 1), NXB Thông tấn, HN năm 2004.

11. Hồng chơng, Báo chí Việt Nam, NXB Sự thật. 12. Luật báo chí, NXB. PL, (1990)

13. TS. Vũ Đình Hoè, Truyền thông đại chúng trong công tác lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị Quốc gia.(2000)

14. TS. Trần Đăng Tuấn, Hệ thống thông tin đại chúng đột biến đang chờ phía trớc, Tạp chí báo chí và tuyên truyền số 5 (Tháng 9- 10 năm 1997)

15. PGS - TS. Đinh Hờng, Các bài giảng Thể loại báo chí thông tấn. 16. Trần Quang, Kỹ thuật viết tin, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.(2005) 17.Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Đinh Thị Xuân Hoà, Các bài giảng về Thể loại tin truyền hình, Học Viện báo chí tuyên truyền - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006)

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI CÁCH VIẾT VÀ ĐƯA TIN TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH TUYÊN QUANG (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w