- Ngày 1 tháng 11 năm 2004, Đài Phát thanh & truyền hình Tuyên Quang phát sóng lúc 20h5 ch’ơng trình thời sự: Tin“ Huyện Chiêm Hoá đẩy mạnh
3.3.3. Kỹ năng biên tập cấu trúc câu trong tin truyền hình
* Chia tách một câu dài thành hai hay nhiều câu ngắn hoặc l ợc bỏ những yếu tố r ờm rà:
Câu trong văn bản truyền hình không nên dài quá 30 âm tiết. Đối với câu dài hơn số âm tiết trên, phải chia câu dài này thành các câu ngắn.
Tách thành câu riêng bộ phận đợc đa thêm vào để giải thích. Bộ phận đợc đa thêm vào để giải thích chính là mệnh đề phụ định ngữ
Tách những câu có nhiều mệnh đề đẳng lập. Các mệnh đề thờng đợc nối với nhau bằng các liên từ “và”, dấu phảy, dấu chấm phảy.
* Sửa cấu trúc câu văn trong tin truyền hình
Nói đến tin truyền hình nếu chỉ đề cập độ dài của câu văn trong tin là hoàn toàn phiến diện. Vấn đề bản chất ở đây chính là nằm ở trong cấu trúc câu. Câu trong tin truyền hình cần trong sáng, dễ hiểu vì khán giả theo dõi truyền hình chỉ nghe và xem đợc một lần trong thời gian rất ngắn. Muốn vậy, câu trong tin truyền hình cần có cấu trúc đơn giản, không rờm rà. Có nghĩa là trong câu không nên có mệnh đề chồng chất.
* Xử lý các số liệu khoa học, thuật ngữ khoa học, tên riêng tiếng n ớc ngoài, từ tắt.
Với các ký hiệu khoa học, nếu thông dụng và có tên gọi thì đợc chuyển thành từ, còn nếu không thông dụng thì lợc bỏ. Chẳng hạn: “CO2” thì đợc
chuyển thành “cácboníc”; “H2O” chuyển thành “nớc”; “NaCl” thì viết thành “muối ăn”…
Với tên riêng tiếng nớc ngoài: Trong tin truyền hình tốt hơn cả là phiên âm theo cách đọc của ngời Việt và viết rời từng âm tiết, dùng dấu gạch ngang để nối
Các từ tắt đều phải đợc chuyển về tên đầy đủ bằng tiếng Việt của từ tắt. Cho dù có tốn diện tích văn bản nhng cũng phải làm để phóng viên, biên tập viên và phát thanh viên dễ đọc và khán giả dễ nghe.
* Xử lý các con số, số liệu
- Cách thứ nhất: Đối với những số liệu thuộc tài liệu không đòi hỏi chính xác tuyệt đối thì phóng viên, biên tập viên thực hiện tác phẩm báo chí đó làm tròn số. Lúc này cùng với các con số đã đợc làm tròn, trong văn bản truyền hình sẽ xuất hiện thêm các chữ: “gần”, “khoảng”, “hơn”, “tơng đ- ơng”…
- Cách thứ hai: Thay số thập phân, phân số thành số nguyên hoặc bằng dạng chữ và khai triển số nhiều đơn vị bằng những tên của đơn vị nhỏ hơn. Chẳng hạn “0,25” đợc thay bằng “một phần t” hay “hai mơi lăm phần trăm”; “0,6%” đợc chuyển thành “sáu phần nghìn”; “4,5 tỷ” đợc chuyển thành “4 tỷ rỡi” hoặc “4 tỷ 500 triệu đồng”…