Những hạn chế của việc đa tin trong chơng trình thời sự truyền hình

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI CÁCH VIẾT VÀ ĐƯA TIN TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH TUYÊN QUANG (Trang 39 - 42)

- Ngày 1 tháng 11 năm 2004, Đài Phát thanh & truyền hình Tuyên Quang phát sóng lúc 20h5 ch’ơng trình thời sự: Tin“ Huyện Chiêm Hoá đẩy mạnh

2.4.2. Những hạn chế của việc đa tin trong chơng trình thời sự truyền hình

Tuyên Quang

2.4.1. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của Ban Thời sự

Ban thời sự là xơng sống của Đài phát thanh và truyền hình Tuyên Quang, là ban biên tập chịu trách nhiệm chính trớc Ban giám đốc đài trong việc tổ chức sản xuất và đa tin trên chơng trình thời sự truyền hình. Ban Thời sự tại thời điểm 1 tháng 8 năm 2006 có 25 lao động chính thức (Trong đó có 20 biên chế), gồm 1 trởng ban, 1 phó ban và 23 phóng viên, biên tập viên; có 3 phòng: Phòng biên tập (7 ngời), Phòng phóng viên (10 ngời), Phòng phát thanh viên (8 ngời).

Hàng ngày (trừ ngày chủ nhật), Ban Thời sự chịu trách nhiệm sản xuất 2 chơng trình Thời sự truyền hình; 1 chơng trình thời sự Phát thanh tiếng Kinh; 1 chơng trình thời sự phát thanh tiếng Tày và 1 chơng trình thời sự phát thanh tiếng Dao. Tổng số thời lợng mà Ban Thời sự chịu trách nhiệm thực hiện hàng ngày là 135 phút. Trong đó, riêng chơng trình thời sự truyền hình là 45 phút (15 phút buổi tra và 30 phút buổi tối). Với số lợng biên chế ít, lại phải đảm nhận một nhiệm vụ nặng nề nên chắc chắn việc tổ chức sản xuất và đa tin của Ban Thời sự gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế.

2.4.2. Những hạn chế của việc đa tin trong chơng trình thời sự truyền hình hình

* Về nội dung thông tin:

Ban Thời sự cha “bao sân” đợc, còn phụ thuộc vào các Đài truyền thanh - truyền hình huyện, thị xã và các báo của Trung ơng và Tuyên Quang. Trong các phần tin của chơng trình thời sự truyền hình Tuyên Quang đa nhiều tin tiến độ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp .trong khi nhiều vấn đề nóng…

hổi của cuộc sống đang đợc d luận quan tâm thì bị bỏ sót và đa chậm hơn so với các báo khác. Thông tin khai thác trên các báo nhiều khi không đợc kiểm chứng, không đợc “chế biến” thành đặc sản của truyền hình dẫn đến nếu báo đa tin sai thì đài truyền hình cũng đa tin sai. Trong khi thiếu những thông tin mà khán giả cần thì tin của đài lại thừa những thông tin mà khán giả không quan tâm. Đó là những thông tin lễ tân, mang tính “hiếu hỷ”.

*Về hình thức phần tin:

Đối với chơng trình thời sự truyền hình buổi tra 15 phút và buổi tối 30 phút thì phần tin cha thật sự sinh động, đôi lúc buồn tẻ. Tất cả các phần tin đều đợc xây dựng một kiểu giống nhau. Mở đầu là một tin chính trị, tiếp đến là các tin kinh tế, văn hoá xã hội, quốc phòng - an ninh. Bình quân trong một chơng trình thời sự có 7 tin chính. Và việc “bê” tất cả các tin trong chơng trình không biết có gợi trí tò mò, cuốn hút khán giả hay không ra làm “tin chính” theo một khuôn mẫu đã cho thấy sự lạc hậu và đơn điệu ngay từ khi mở đầu chơng trình.

* Về công tác tổ chức sản xuất tin và đ a tin:

Thứ nhất là tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận. Sự chuyên môn hoá cha cao, phân định trách nhiệm cha rõ ràng trong phân công lao động đã làm giảm hiệu quả của việc chủ động theo dõi nguồn tin cũng nh nâng cao chất lợng công việc

Thứ hai là việc bố trí công việc cho các phóng viên, biên tập viên không đồng đều, không đúng sở trờng. Có những phóng viên làm công tác biên tập là chính nhng vẫn đợc bố trí theo dõi 2 đến 3 ngành, lĩnh vực quan trọng, có nhiều hoạt động xảy ra trong tháng, quý và năm. Trong khi đó có những phóng viên không đợc giao theo dõi một ngành, một lĩnh vực nào.

Thứ ba là tổ chức mạng lới cộng tác viên không hiệu quả Thứ t là việc lập và thực hiện kế hoạch đa tin cha đạt hiệu quả.

Chơng III

Một số hớng đổi mới cách viết tin và đa tin trên sóng truyền hình của Đài Pt & th tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu ĐỔI MỚI CÁCH VIẾT VÀ ĐƯA TIN TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH TUYÊN QUANG (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w