Câu 31+32: Phản ứng miễn dịch huỳnh quang (Immuno fluorescent test) IF:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn miễn dịch học thú y (Trang 32 - 33)

IF:

-Dùng chất đánh dấu là chất phát huỳnh quang (khi hấp thụ 1 ánh sáng có bước sóng nhất định sẽ phát ra 1 ánh sáng có bước sóng dài hơn).

-Nguyên lý:

+Khi dùng kháng thể hoặc kháng kháng thể đó đc nhuộm bằng chất phát huỳnh quang, rồi cho kết hợp với kháng nguyên cần chẩn đoán. Nếu có phức hợp kháng nguyên - kháng thể khi soi dưới kình hiển vi huỳnh quang sẽ phát sáng.

+Dùng chất phát huỳnh quang:

•Fluorescent Isothiocyanat: cho màu xanh lục •Rodamin: màu đỏ gạch

•Lixamin - Rodamin B (RB200): đỏ vàng da cam

-Có 2 phƣơng pháp: trực tiếp và gián tiếp.

Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp:

-Trong phản ứng này thường dùng kháng thể đặc hiệu nhuộm chất phát huỳnh quang để phát hiện kháng nguyên chưa biết.

-Cách làm:

+Lấy bệnh phẩm cần chẩn đoán, làm thành tiêu bản (phiết bệnh phẩm lên phiến kình, cố định) để kháng nguyên gắn chặt lên phiến kình.

+Nhỏ một giọt kháng nguyên đặc hiệu đã gắn chất phát huỳnh quang lên tiêu bản.

+Để một thời gian 30 phút, rửa nước, để khô, quan sát dưới kình hiển vi huỳnh quang (ánh sáng tia tử ngoại). Đọc kết quả.

•Phản ứng dương tình: Có hiện tượng phát sáng do có sự kết hợp của kháng nguyên - kháng thể đó gắn chất phát huỳnh quang.

•Phản ứng âm tình: Không có phát sáng, do không có sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể.

Phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp:

-Dùng kháng kháng thể đc nhuộm chất phát huỳnh quang để phát hiện kháng nguyên cần chẩn đoán. -Phương pháp này còn gọi là kỹ thuật 2 lớp với 3 thành phần tham gia.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn miễn dịch học thú y (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)