28-Đây là phản ứng có tình chất định tình Thường sử dụng kháng nguyên đó biết đc nhuộm màu để phát

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn miễn dịch học thú y (Trang 28)

-Đây là phản ứng có tình chất định tình. Thường sử dụng kháng nguyên đó biết đc nhuộm màu để phát hiện kháng thể tương ứng trong huyết thanh. Thường dùng để chẩn đoán bệnh truyền nhiễm.

-Vì dụ: +Bệnh thương hàn gà Typhus avium +CRD (Chromic Respiratory Disease)

-Cách làm:

+Dùng một phiến kình, một bên thì nghiệm, một bên đối chứng.

+Bên thì nghiệm nhỏ 1 giọt huyết thanh cần chẩn đoán, sau đó nhỏ 1 giọt kháng nguyên đã biết  trộn đều, sau 1 - 2 phút đọc kết quả.

+Nếu trong huyết thanh có kháng thể tương ứng  kháng nguyên + kháng thể tạo thành đám ngưng kết.

2.Phản ứng ngưng kết chậm trong ống nghiệm:

-Phản ứng vừa có tình chất định tình, vừa có thể định lượng kháng thể. -Cách làm:

+Dùng một loạt ống nghiệm, cho vào ống thứ nhất một lượng huyết thanh, rồi pha loãng huyết thanh theo cơ số 2 (1/2; 1/4; 1/8...) hoặc theo cơ số 10. Sau đó cho vào mỗi ống nghiệm một lượng kháng nguyên (lượng kháng nguyên tương đơng với lượng kháng thể). Trộn đều để ở nhiệt độ thìch hợp (tủ ấm 370C) sau 30 phút hoặc vài giờ, đọc kết quả và tình đc hiệu giá ngưng kết.

+Hiệu giá ngưng kết: Là độ pha loãng cao nhất của huyết thanh mà ở đó vẫn còn khả năng gây hiện tợng ngưng kết.

-Phản ứng này thường đc sử dụng để chẩn đoán bệnh sảy thai truyền nhiễm.

3.Phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động:

-Trong phản ứng ngưng kết khi dùng kháng nguyên hoà tan để phát hiện một kháng thể tương ứng. Phải cần đến tế bào màng làm giá đỡ mang các phân tử kháng nguyên hoà tan.

-Thường dùng hồng cầu làm tế bào mang.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập môn miễn dịch học thú y (Trang 28)