Các biện pháp liên quan tới đảm bảo tín dụng trung và dài hạn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Chi Nhánh Đông Đo – Ngân hàng ĐT và PT Việt Nam (Trang 34 - 38)

3.2.3.4. Giảm bớt thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn

Để khắc phục tình trạng hồ sơ vay vốn thiếu trung thực làm mất thời gian thẩm định lại số liệu, khi doanh nghiệp có ý định vay vốn tại Chi nhánh, cán bộ tín dụng cần phổ biến cho doanh nghiệp các thủ tục cần thiết trong hồ sơ và yêu cầu doanh nghiệp cung cấp tài liệu thoả mãn các điều kiện sau:

- Cung cấp một cách trung thực các thông tin về sản xuất kinh doanh. - Hồ sơ gửi đến phải đầy đủ, rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.

- Các bảng biểu trớc khi đến ngân hàng cần phải có xác nhận của cơ quan kiểm toán để đảm bảo các số liệu hạch toán là chính xác.

3.2.3.5. Nâng cao trình độ thẩm định dự án của cán bộ tín dụng:

Chi nhánh cần phải làm tốt hơn nữa công tác đào tạo cán bộ trong ngân hàng từ lãnh đạo tới nhân viên về các kiến thức thẩm định dự án. Tiến hành các tổ thẩm định tại Chi nhánh phục vụ cho công tác thẩm định các dự án lớn. Cần phải mời các chuyên gia kĩ thuật đối với các dự án lớn, kĩ thuật phức tạp...

Trên cơ sở cán bộ có trình độ chuyên môn cao, đợc trang bị hiện đại, Chi nhánh có thể thành lập các phòng t vấn và lập dự án. Với u thế nắm bắt đợc thông tin từ nhiều lĩnh vực, có quan hệ rộng với nhiều doanh nghiệp lớn, các nhà cung cấp và tiêu thụ... các phòng t vấn của Sở sẽ giúp doanh nghiệp ra quyết định đầu t một cách chính xác và hiệu quả nhất.

3.2.4. Các biện pháp liên quan tới đảm bảo tín dụng trung và dàihạn. hạn.

Đảm bảo tín dụng trung và dài hạn có tầm quan trọng đặc biệt, nó hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra. Vì vây, để nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn của Chi nhánh, hạn chế rủi ro, việc đảm bảo tín dụng cần đợc làm tốt hơn qua một số các biện pháp sau:

Hiện nay đa số các khoản vay trung và dài hạn ở Chi nhánh đều đợc đảm bảo qua thế chấp tài sản. Đối với tài sản thế chấp cần xem xét theo các mặt sau:

a. Giấy tờ sở hữu tài sản:

Hiện nay phần lớn các tài sản thế chấp là nhà ở nhng hầu hết các giấy tờ đều thiếu hợp pháp. Vì vậy Chi nhánh trớc khi cho vay cần thẩm tra một cách thận trọng các giấy tờ chứng nhận sở hữu tài sản thế chấp, chỉ cho vay sau khi đã khẳng định đợc tài sản thế chấp có đầy đủ giấy tờ hợp pháp, tài sản thế chấp của các doanh nghiệp nhà n ớc (chiếm phần lớn trong số khách hàng vay trung dài hạn của NHĐT&PT ) phải có giấy xác nhận hợp lệ của chính phủ và cơ quan có thẩm quyền cho phép dùng tài sản đó để thế chấp.

b. Khả năng phát mại của tài sản:

Tài sản thế chấp phải có khả năng bán đợc một cách hợp pháp. Tài sản thế chấp vẫn do ngời vay bảo quản và sử dụng. Vì vậy Chi nhánh nên có các quy định để đảm bảo an toàn vốn cho Chi nhánh trong trờng hợp sử dụng tài sản thế chấp là bất động sản nói chung và nhà nói riêng. Chẳng hạn nh yêu cầu sửa chữa và nâng cấp để đảm bảo giá trị tài sản, tài sản thế chấp phải có bảo hiểm. Đồng thời ngân hàng phải tiến hành kiểm tra tài sản thế chấp thờng xuyên.

c. Thủ tục thế chấp tài sản:

Thủ tục thế chấp tài sản phải đảm bảo chặt chẽ về mặt pháp lí để đảm bảo an toàn vốn cho Chi nhánh, đồng thời cũng phải tạo điều kiện để khách hàng có thể nhanh chóng vay đợc vốn. Để đảm bảo đợc điều này Chi nhánh có thể sử dụng những mẫu hợp đồng đảm bảo tiền vay riêng cho hình thức vay thế chấp tài sản. Mặt khác ngân hàng cần phối hợp với cơ quan công chứng để giải quyết nhanh chóng thủ tục ký kết hợp đồng thế chấp tài sản.

d. Xác định giá trị tài sản thế chấp:

Đây là vấn đề quan trọng có liên quan mật thiết với việc ấn định mức cho vay của Chi nhánh đối với khách hàng. Thực chất của việc xem xét giá trị là để bảo toàn tiền vay khi phát mại tài sản. Trong việc xác định giá cần tính tới sự giảm giá tự nhiên của tài sản (do khấu hao) và biến động giá trên thị trờng. Do vậy việc xác định giá cần đợc xem xét ở thời điểm hiện tại, diễn biến trong tơng lai, đặc biệt vào thời điểm bảo toàn vốn, từ đó tính giá trị của tài sản làm đảm bảo tiền vay.

Ngoài ra Chi nhánh cũng cần xem xét khả năng phát mại của tài sản mà đa ra các tỷ lệ tính giá trị đảm bảo tín dụng hợp lí.

3.2.4.2. Chi nhánh không nên coi tài sản thế chấp là chỗ dựa an toàn cho khoản tiền vay phát ra.

Mục đích cho vay không phải chỉ là thu nợ mà còn là giúp khách hàng có vốn để duy trì hay mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế cho khách hàng, cho xã hội và cho chính bản thân ngân hàng. Một khi đã phải mang tài sản thế chấp ra phát mại thì mọi chuyện đã rồi: sản xuất kinh doanh thua lỗ rồi, vốn cũng đã mất rồi và quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng cũng coi nh chấm dứt.

- Không phải tài sản thế chấp nào cũng có thể dễ dàng bán ra để ngân hàng thu nợ một cách kịp thời và thực tế đã chứng minh rằng thu nợ bằng tài sản xiết nợ đang là gánh nặng khó xử lý đối với nhiều ngân hàng thơng mại.

- Tài sản thế chấp thờng là bất động sản, nó còn liên quan tới các chi phí bảo dỡng, thu hồi, hoặc các chi phí pháp lý khác.

- Việc tranh giành quyền sở hữu đối với tài sản thế chấp cũng là một vấn đề khó khăn khi thanh lý, phát mại tài sản.

Từ phân tích trên cho thấy thu nợ bằng tài sản thế chấp không thể là giải pháp duy nhất đảm bảo an toàn vốn, vì khả năng thu nợ bằng tiền thực sự từ phát mại tài sản thế chấp cũng là một công việc nhiều khó khăn. Vì vậy để đảm bảo an toàn cho các khoản cho vay, Chi nhánh nên thực hiện theo hớng sau:

- Mặc dù có tài sản thế chấp nhng mọi nguyên tắc, thủ tục quy trình cho vay, giám sát và thu nợ phải đợc thực hiện một cách nghiêm túc nh trờng hợp không có tài sản thế chấp.

- Không phải khách hàng nào cũng đòi hỏi phải có tài sản thế chấp mới cho vay, mà Chi nhánh nên xem xét tới uy tín của khách hàng. Tất nhiên “uy tín” ở đây bao hàm rất nhiều vấn đề, đó là bề dày kinh nghiệm trong mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, là khả năng quản lý, là năng lực trả nợ... và đặc biệt là hiệu quả kinh tế của dự án đang có nhu cầu vay vốn.

Tất cả những điều đó sẽ cho Chi nhánh một chân dung hoàn chỉnh của khách hàng giúp Chi nhánh có đợc một cách xử lý đúng đắn với mức độ rủi ro thấp nhất.

Thực tế thờng hay xảy ra (không phải tuyệt đối) một nghịch lí: doanh nghiệp đã mạnh thì những tài sản thế chấp lại rất tốt và thực ra những

doanh nghiệp đó lại không cần thiết phải có tài sản thế chấp; trong khi đó những doanh nghiệp yếu cần tài sản thế chấp thì thậm chí tài sản của doanh nghiệp cũng chẳng có gì để mà thế chấp. Và trong một số tr- ờng hợp đặc biệt, nếu khách hàng đã cố tình lừa gạt thì tài sản thế chấp cũng chỉ là đồ giả. Vì vậy, vấn đề chính trong giải quyết cho vay không phải ở chỗ có tài sản thế chấp hay không mà doanh nghiệp đi vay là ai và hiệu quả sử dụng vốn vay nh thế nào.

3.2.4.3. Việc định lợng rủi ro phải đợc tiến hành một cách liên tục trong suốt quy trình tín dụng.

ở các ngân hàng thơng mại nói chung, quy trình tín dụng thờng đợc chia làm ba giai đoạn:

- Giai đoạn một: từ khi khởi đầu cho vay đến khi phát tiền vay. - Giai đoạn hai: giám sát quá trình sử dụng vốn vay.

- Giai đoạn ba: thu nợ.

Trong ba giai đoạn trên, công việc ở giai đoạn một và ba đợc cụ thể hoá nhng ở giai đoạn hai nội dung công việc không đợc rõ ràng (công việc là giám sát nhng giám sát nh thế nào, có giám sát hay không?). Chính sự không rõ ràng này nên hầu nh giai đoạn này bị bỏ qua. Đây là một sơ hở trong quản lý tín dụng của các ngân hàng th ơng mại ảnh h- ởng không tốt đến khả năng thu hồi nợ trong giai đoạn ba. Nh ta đã biết hầu hết ngời vay kinh doanh thua lỗ đều có dấu hiệu báo tr ớc. Ngân hàng không thu đợc nợ là do không có sự theo dõi giám sát nên không nhận biết sớm đợc thông tin. Nếu có sự giám sát chặt chẽ thì sẽ không xảy ra chuyện nh khách hàng bán toàn bộ kho hàng thế chấp mà ngân hàng không biết. ở giai đoạn hai, ngân hàng cần chú ý kiểm soát tại chỗ (tại doanh nghiệp: kho tàng, sổ sách...), có nh vậy mới biết đợc đồng vốn của mình hoạt động ra sao, tránh tình trạng lơi lỏng thiếu thông tin để doanh nghiệp sử dụng vốn không đúng mục đích, dễ gây đến tình trạng mất vốn.

Đối với Chi nhánh, tuy tình trạng rủi ro nh trên cha xảy ra nhng trong tình hình chung hiện nay việc kinh doanh của nhiều doanh nghiệp còn không ổn định vững vàng, các thủ đoạn lừa đảo ngày càng phát triển và tinh vi hơn thì việc định lợng rủi ro thờng xuyên phải đợc coi là một công việc quan trọng trong quy trình cho vay. Cụ thể, Chi nhánh nên chia kỳ hạn cho vay thành những giai đoạn nhỏ, rõ ràng và ở mỗi giai đoạn đó, cán bộ tín dụng phải định lợng lại mức độ rủi ro của khoản

vay dựa trên những thông tin nắm đợc, từ đó đa ra biện pháp xử lí nhằm nâng cao khả năng thu nợ.

3.2.4.4. Đối với cán bộ tín dụng, Chi nhánh nên giao trách nhiệm một cách rõ ràng nhng cũng phải quan tâm hơn đến quyền lợi của họ

Hoạt động tín dụng trung và dài hạn là một hoạt động rất phức tạp, mỗi khi đa ra quyết định tín dụng phải có sự cân nhắc kỹ càng, không thể hời hợt. Mặt khác hoạt động tín dụng trung và dài hạn là một trong các nguồn thu nhập hoặc thua lỗ cơ bản của ngân hàng. Vì vậy trách nhiệm của cán bộ tín dụng rất nặng nề, Chi nhánh cần đảm bảo sự tơng xứng giữa trách nhiệm và quyền lợi thì họ mới yên tâm tích cực làm việc, đảm bảo hiệu quả công việc của mình.

Trên đây là một vài giải pháp mà Chi nhánh có thể thực hiện để đẩy mạnh và nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng trung và dài hạn của mình, đạt đợc những mục tiêu và phơng hớng đề ra.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Chi Nhánh Đông Đo – Ngân hàng ĐT và PT Việt Nam (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w