Các biện pháp chuyển dịch cơ cấu cho vay trung và dài hạn, đa dạng hoá các hình thức cho vay.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Chi Nhánh Đông Đo – Ngân hàng ĐT và PT Việt Nam (Trang 30 - 34)

dạng hoá các hình thức cho vay.

Khách hàng của Chi nhánh gồm các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, thơng nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng... Các doanh nghiệp đang trong quá trình đổi mới và tự nâng cao năng lực sản xuất bằng các hoạt động đầu t vào tài sản cố định và bổ sung tài sản lu động định kỳ. Nếu Chi nhánh chỉ dừng ở hoạt động cho vay vốn trực tiếp theo dự án nh hiện nay thì rất nhiều doanh nghiệp muốn vay vốn của Chi nhánh nhng không thoả mãn đợc mọi điều kiện xin vay. Để giúp các doanh nghiệp đổi mới đợc tài sản cố định theo kịp trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, Chi nhánh cần đa dạng hoá các hình thức cho vay trung và dài hạn theo hớng phát triển nghiệp vụ tín dụng thuê mua, bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, tiến hành đồng tài trợ và thực hiện tài trợ các dự án lớn. Việc đa dạng hoá nh vậy sẽ giúp ngân hàng vừa mở rộng quy mô hoạt động tín dụng trung và dài hạn vừa nâng cao đợc chất lợng của hoạt động này vì phân tán đợc rủi ro.

Chi nhánh có thể thực hiện các biện pháp sau:

• Hiện tại các dự án cho vay của Chi nhánh chủ yếu là các món vay trung hạn thời gian không quá 5 năm, cho vay vốn để mua mới máy móc thiết bị đầu t chiều sâu. Trong thời gian tới khi Chi nhánh đã có đợc nguồn vốn trung và dài hạn ổn định và khá dồi dào, hoạt động cho vay vốn có thể tiến hành đối với cả các dự án đầu t dài hạn để xây dựng mới, xây dựng mở rộng, thành lập thêm các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

• Với nguồn vốn tự tích luỹ và các nguồn vốn dài hạn huy động đ- ợc, ngân hàng có thể tham gia tài trợ các dự án lớn, liên doanh trong một số dự án của nhà nớc về hiện đại hoá và xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc tài trợ dự án thành lập các ngành sản xuất mới, các hoạt động mang tính chất thử nghiệm nhng có tính khả thi cao. Hình thức tài trợ các dự án lớn còn quá mới mẻ với các ngân hàng thơng mại Việt Nam. Hiện nay các dự án lớn của chính phủ đều do các ngân hàng và tổ chức nớc ngoài tài trợ. Khi các ngân hàng th- ơng mại Việt Nam đã có nhiều kinh nghiệm và mạnh về tiềm lực tài chính, hoạt động tài trợ dự án của các ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung và của Chi nhánh Đông Đô - NHĐT&PTVN nói riêng chắc chắn là có thể thực hiện đợc.

• Phát triển và hoàn thiện nghiệp vụ tín dụng thuê mua: Đây là hình thức gián tiếp của hoạt động tín dụng trung và dài hạn cần đ ợc đẩy mạnh để bổ trợ cho hoạt động cho vay trực tiếp theo dự án. Để mở rộng hoạt động tín dụng thuê mua, Chi nhánh cần giải quyết một số vấn đề sau:

• Vốn cho hoạt động tín dụng thuê mua: Để thực hiện đợc các phơng án thuê mua dài hạn, Chi nhánh cần phải tiến hành tạo nguồn vốn dài hạn thông qua hoạt động phát hành trái phiếu ngân hàng với kì hạn dài. Là nghiệp vụ kinh doanh, hoạt động tín dụng thuê mua cũng đòi hỏi các chi phí ban đầu để tạo ra các tài sản cố định nh chi phí mua sắm, thiết kế xây dựng... Các chi phí này cần đợc tạm ứng và hạch toán chi tiết.

• Chi nhánh, trên cơ sở tìm hiểu thị trờng, cần lập các phơng án để quyết định loại tài sản cần khai thác phù hợp với nhu cầu thị tr - ờng, nhu cầu thuê mua của khách hàng và gắn với xu hớng phát triển kinh tế của đơn vị và của ngành trớc mắt cũng nh lâu dài.

• Mở rộng quan hệ hợp tác với các cơ quan quản lí nhà đất, các công ty xây dựng và phát triển đô thị, các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu ... để tạo nguồn tài sản cho thuê.Chi nhánh có thể tiến tới mở rộng quan hệ liên doanh với các công ty thuê mua quốc tế một mặt giúp ngân hàng có điều kiện học hỏi kinh nghiệm, mặt khác tận dụng đợc nguồn ngoại tệ hiện nay còn đang thiếu.

• Mở rộng các hoạt động cho vay đồng tài trợ để giải quyết nhu cầu cho vay các dự án lớn trong khi ngân hàng đang thiếu vốn. Phát triển hoạt động cho vay đồng tài trợ sẽ giúp ngân hàng tận dụng đợc các khoản vốn từ nhỏ nhất vào cho vay, đồng thời chia sẻ bớt rủi ro với các ngân hàng thơng mại khác trong trờng hợp dự án lớn và mức độ mạo hiểm cao. Ngoài ra, hình thức này còn giúp ngân hàng tham gia cho vay trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp có nguồn vốn tự có cao và nhu cầu vay khối lợng vốn lớn hơn lợng vốn mà ngân hàng đợc phép cho vay (theo thể lệ tín dụng trung và dài hạn, một ngân hàng không đợc phép cho một khách hàng vay quá 10% vốn tự có của mình). • Về cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế: Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, chỉ cho vay những đơn vị làm ăn thực sự có lãi và những ngành, những đơn vị đợc nhà nớc u tiên.

Đẩy mạnh cấp tín dụng vào khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vì một khi đã có luật thế chấp tài sản và một số luật khác đợc thực hiện nghiêm minh và có đội ngũ cán bộ tín dụng vững vàng thì ngân hàng không sợ mất vốn.

3.2.3.Các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng thẩm định dự án và ra quyết định cho vay

Xét trên quan điểm của hoạt động tín dụng trung và dài hạn, thẩm định các dự án đầu t là khâu quan trọng nhất: Để tăng hiệu quả của công tác này, đảm bảo an toàn cho các khoản cho vay, từ đó nâng cao chất l ợng của hoạt động cho vay trung và dài hạn, trong khi xét duyệt cho vay, cán bộ tín dụng cần đặc biệt chú ý tới các điều kiện cơ bản sau:

- Coi trọng tính pháp lí của các pháp nhân vay vốn.

- Đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét khả năng tài chính dùng cho hoàn trả vốn vay và xu hớng phát triển của doanh nghiệp trong những năm tới.

- Thẩm định các dự án xin vay một cách chi tiết đầy đủ, tính toán các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật quan trọng của dự án, so sánh với các định mức của ngành và của nhà nớc giúp cho việc đánh giá mức độ khả thi của dự án đợc chính xác. Đồng thời nên phát huy vai trò t vấn cho doanh nghiệp.

Qua khảo sát thực tế các khâu tại Chi nhánh, em nhận thấy còn một vài vấn đề cần phải đợc sửa đổi và làm rõ thêm. Dới đây là một vài biện pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định và ra quyết định cho vay của Chi nhánh:

3.2.3.1. Đổi mới dần cách thức thẩm định dự án

Hoạt động cho vay vốn trung và dài hạn của Chi nhánh không chỉ bó hẹp trong các món vay trung hạn mà sẽ mở rộng cho vay cả các dự án lớn với thời gian dài đến hàng chục năm. Điều này buộc Chi nhánh phải hoàn thiện một bớc phơng thức thẩm định dự án, chuyển từ phân tích tài chính giản đơn sang phân tích tài chính bằng phơng pháp hiện giá có tính đến sự biến động của tiền tệ. Bên cạnh đó, ngân hàng nên sử dụng phơng pháp phân tích độ nhạy và phơng pháp so sánh để có cách nhìn chính xác hơn về tính khả thi và độ an toàn của dự án, có nghĩa là phải đặt dự án trong sự biến động của các yếu tố có liên quan:

Nếu một dự án trong trờng hợp xấu nhất vẫn đạt đợc một tỉ suất thu hồi vốn nội bộ (IRR) và giá trị hiện tại thuần (NPV) đủ bù đắp đợc lãi phải trả ngân hàng ở mức độ các doanh nghiệp chấp nhận đợc thì dự án đó có khả năng trả nợ chắc chắn nhất.

3.2.3.2. Cần xem xét lại cách xác định 2 chỉ tiêu thời gian cho vay (Tcv) và số tiền trả nợ hàng năm (N)

Mỗi dự án đều có vòng đời của nó: vào những năm đầu khi mới đ a vào khai thác, doanh thu và lợi nhuận cha thể đạt đợc nh dự kiến, sau một thời gian hoạt động khi doanh thu tiêu thụ vợt quá điểm hoà vốn thì dự án mới có lợi nhuận trả nợ ngân hàng, và sau thời kì thu nhập và tích luỹ là giai đoạn thoái trào máy móc đã cũ kĩ, chất lợng sản phẩm kém, tiêu hao nguyên liệu nhiều làm giá thành tăng lên,... Tóm lại thu nhập và lợi nhuận của dự án sẽ không đều qua các năm. Chi nhánh chỉ thu nợ trung và dài hạn khi đối tợng vay vốn đã phát huy hiệu quả , có nghĩa là phải tính tới thời gian ân hạn (có tính tới khấu hao cơ bản là yếu tố trả nợ: N = KHCB + lãi). Một đặc điểm cơ bản là thời hạn cho vay trong cho vay trung và dài hạn khác thời hạn thu nợ trung dài hạn, vì nó có thêm thời gian ân hạn. Do vậy, việc lấy chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận hàng năm của dự án tại điều kiện tối u để tính Tcv và N là cha thật hợp lí. Cán bộ tín dụng nên tính toán các chỉ tiêu này nh sau: Khi thẩm định phơng diện tài chính của dự án, nếu dự án đầu t trong thời gian dài nên phân chia ra theo từng giai đoạn tuỳ theo đặc điểm của dự án, tính toán doanh thu và lợi nhuận của dự án trong từng giai đoạn. Thờng trong những năm đầu, số tiền trả nợ là thấp và sẽ tăng dần cùng với mức tăng doanh thu của dự án trong các giai đoạn sau. Làm nh vậy Chi nhánh sẽ có cơ sở thu nợ đúng hạn, giảm nợ quá hạn.

3.2.3.3. Kéo dài thời gian cho vay đối với các dự án đầu t chiều sâu theo dây chuyền công nghệ lớn.

Hiện tại các khoản cho vay trung và dài hạn của Chi nhánh chủ yếu là trung hạn không quá 5 năm. Theo quy định, đối với các dự án đầu t chiều sâu có thời gian xây dựng thì thời hạn cho vay không quá 3 năm, còn các dự án mua máy móc về lắp đặt thì thời hạn cho vay chỉ 2 năm. Quy định về thời hạn cho vay nh vậy là cha thật hợp lí: cũng là một hình thức đầu t chiều sâu nhng các dự án đầu t theo cả một dây chuyền mới dù với quy mô vừa hay nhỏ thì doanh nghiệp cũng khó hoàn trả vốn trong thời gian 3 năm bởi lẽ với một dây chuyền mới, sản phẩm sản xuất ra sẽ là mới đối với thị trờng (về giá cả, chất lợng, chủng

loại,...); mặt khác, công nhân phải có thời gian làm quen với dây chuyền mới, sản phẩm mới... do đó thời kì đầu sản phẩm sản xuất ra đ - ợc tiêu thụ chậm cần có thời gian chiếm lĩnh thị tr ờng, thậm chí doanh nghiệp có thể bị thua lỗ trong thời gian này. Vì vậy, đối với các doanh nghiệp đầu t theo hình thức này thời gian cho vay nên dài hơn, có thể

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn tại Chi Nhánh Đông Đo – Ngân hàng ĐT và PT Việt Nam (Trang 30 - 34)