C. So sánh lợng ma của Đà Lạt với Nha Trang.
2. Phân tích ảnh hởng của kết cấu dân số theo giới đến sự phát triển kinh tế xã hội:
+ Chất lợng cuộc sống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao + Ngồi ra, do nhiều nguyên nhân khác ...làm tỉ lệ sinh tăng cao, cùng với t tởng " Trọng nam khinh nữ - thích con trai ", chính vì vậy làm cho tỉ lệ nam ở nớc ta tăng lên nhanh chĩng.
2. Phân tích ảnh hởng của kết cấu dân số theo giới đến sự phát triển kinh tế - xã hội: kinh tế - xã hội:
* Kết cấu dân số theo giới tính cĩ ảnh hởng lớn đến sự phát triển kinh tế và đời sống xã hội nớc ta :
+ Nam giới cĩ sức khoẻ, thờng lao động ở các ngành cần nhiều sức khoẻ , Cĩ sự bền bỉ dẻo dai ... VD : Ngành luyện kim; cơ khí ; hố chất; SX. Vật liệu XD...
+ Nữ giới thích hợp với những ngành lao động nhẹ nhàng địi hỏi cần cĩ sự khéo léo của đơi tay...VD : Giáo dục; y tế; may mặc; thời trang - làm đẹp... => Trong đời sống hàng ngày, nhu cầu mọi mặt của nam và nữ khác nhau. Do đĩ, trong cách phát triển SX và tổ chức đời sống xã hội, chúng ta phải chú ý đến vấn đề kết cấu giới tính, để phân cơng lao động hợp lí, giúp đạt năng xuất và hiệu quả kinh tế cao...
Nĩi chung, vấn đề kết cấu dân số về giới ở nớc ta đã đáp ứng đợc nhu cầu của sự phát triển của nền kinh tế cĩ cơ cấu đa dạng, nhiều thành phần...
Câu hỏi:
? Dựa vào tháp dân số VN năm 1999 ( Trang 10 SGK. ĐL 9), em hãy: Nhận xét về mối tơng quan tỉ lệ giữa số ngời trong tuổi lao động với số ngới dới tuổi lao động và quá tuổi lao động? Mối tuơng quan đĩ cĩ a/h đến việc tổ chức đời sống - xã hội ntn ?
* Trả lời :
ở nớc ta kết cấu theo độ tuổi lao động trong dân số cĩ các đặc điểm nh sau (Tính đến 01/04/1994) :
a. Độ tuổi dới tuổi lao động : 33,1% dân số. b. Độ ...trong tuổi lao động : 59,3% dân số. c. Độ tuổi quá tuổi lao động : 7,6% dân số. Qua đĩ ta thấy :
+ Tổng số ngời dới tuổi lao động và quá tuổi lao động là : 33,1 + 7,6 = 40,7% dân số . Nh vậy gần nh là 1 ngời trong tuổi lao động phải nuơi thêm gần 1 ngời nữa, vì thế khĩ nâng cao đợc chất lợng cuộc sống của nhân dân . + Số ngời dới tuổi lao động tơng đối nhiều ( 33,1%dân số ), do đĩ :
- Chúng ta cĩ nguồn lao động dự trữ dồi dào.
- Hàng năm đợc bổ sung 1 lực lợng lao động lớn ( > 1tr. lao động mới ), nhng trong điều kiện nền kinh tế chúng ta cịn nhiều khĩ klhăn, yếu kém; đất nớc vừa thốt khỏi chiến tranh, nên vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động đã khĩ lại càng khĩ hơn.
+ Hàng năm, chúng ta lại cĩ 1 lợng lớn nữ giới bớc vào độ tuổi sinh đẻ, điều này cũng cĩ ảnh hởng tới tiến độ giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở nớc ta.
. Câu hỏi:
GV đa ra bảng số liệu; yêu cầu HS quan sát
Miền Diện tích Dân số 1999
Đ. bằng. M. núi & Cao nguyên 85. 000 km2. 240. 000 km2. 60 tr. ngời 16,3 tr. ngời. GV :
1. Qua bảng số liệu trên, em hãy vẽ 2 biểu đồ hình trịn thể hiện diện tích và dân số của vùng đồng bằng so với miền núi ?
2. Nhận xét sự phân bố dân c qua biểu đồ?
3.Giải thích nguyên nhân của sự phân bố dân c giữa các vùng miền địa hình ? Nêu a/h của sự phân bố dân c và hớng khắc phục?
trả lời: