I. Bài tập 1 Dựa vào át lát Địa Lí VN & những kiến thức đã học,em hãy phân tích những thuận lợi cơ bản về tự nhiên dân c xã hội đối với sự
2. Muốn xây dựng nơi đây thành vùng trọng điểm sx lơng thực lớn nhất cả nớc vùng cần phải chú ý tới những vấn đề gì ?
5.1. Về tự nhiên:
* Vị trí địa lí :
- Vùng kinh tế Nam Bộ nằm ở phía Nam tổ quốc; giáp vùng Nam Trung Bộ, Căm- pu- chia & biển Đơng; cĩ đờng bay, đờng biển quốc tế từ ÂĐD sang TBD; cĩ " Hịn ngọc Viễn Đơng" ...=> Cĩ nhiêu thuận lợi để thu hút sự đầu t của cả trong & ngồi nớc .
* Tài nguyên khống sản : TNKS tuy ít nhng cĩ 1 số loại cĩ giá trị kinh tế cao : Dầu mỏ, khí đốt, đất hiếm, vàng bạc, đá vơi, than bùn...tạo điều kiện phát triển các ngành CN quan trọng.
* Các ngành nơng- lâm- hải sản trong vùng phát triển mạnh => Cung cấp nguyên liệu cho CNCB phong phú .
* Cĩ dầu khí : tạo điều kiện phát triển CN dầu khí => Cung cấp thêm nhiên liệu cho vùng, tạo khả năng cĩ thêm nhiều ngành sx khác : SX tơ sợi tổng hợp
hố chất; phân bĩn... giúp thay đổi cơ cấu sx trong vùng . 5.2. Về dân c- xã hội :
- Vùng cĩ 28,9 tr. dân, lớn nhất cả nớc ( 37,9%) => Cĩ nguồn lao động với trình độ khoa học & năng lực sx cao rất lớn. Dân số đơng, đây cịn là thị tri- ờng tiêu thụ rất lớn của vùng.
- Mật độ dân số lớn. Tỉ lệ dân thành thị cao hơn các vùng khác => Số lao động cĩ trình độ nhiều hơn => Tiếp thu KHKT tốt hơn .
- Vùng đã tiếp thu đợc phần nào nhiều kinh nghiệm của nền kinh tế thị tr- ờng , do tiếp xúc với nền kinh tế TBCN trong 1 thời gian dài.
- Là khu vực cĩ sự đầu t của nớc ngoaì nhiều nhất .
=> Dựa trên các điều kiện trên, ta nĩi rằng : SX. CN của vùng kinh tế Nam Bộ là phát triển nhất .
VI. Câu hỏi 6.
Hãy CMR : Sản xuất CN là thế mạnh của vùng kinh tế Nam Bộ ? Nêu những nét khác biệt về sx. CN của vùng kinh tế Nam Bộ so với vùng kinh tế Bắc Bộ ?
Trả lời :
6.1. CMR : Sản xuất cơng nghiệp là thế mạnh của vùng kinh tế Nam Bộ : + Vùng kinh tế Nam Bộ, cĩ giá trị sản lợng cơng nghiệp lớn nhất cả nớc ( Hơn 60%).
+ Cĩ cơ cấu ngành đa dạng , gồm : sx. hàng tiêu dùng; chế biến lơng thực thực phẩm; cơ khí; luyện kim; năng lợng và hố chất ...
+ Phần lớn các ngành cơng nghiệp phát triển trên cơ sở nguồn nguyên liệu phải nhập khẩu từ bên ngồi ...
+ Các ngành cơng nghiệp chủ chốt của vùng :
- Cơng nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm : Xay sát lúa gạo; rợi bia; bánh kẹo; đồ hộp... Tập trung chủ yếu ở Cần Thơ; Tp. HCM; Biên Hồ...
- Sản xuất hàng tiêu dùng : Dệt may; giày dép da; đồ chơi trẻ em... chiếm 1/2 lợng hàng hố cả nớc. Tập trung chủ yếu ở Tp. HCM; Biên Hồ... - Cơ khí; luyện kim : là những ngành phát triển khá mạnh , gồnm : Luyện cán thép; sửa chữa & đống tàu biển ; ơ tơ; xe lửa.. máy khai thác & chế biến nơng sản; đặc biệt là cơ khí điện tử Các ngành trên phát triển mạnh ở Tp. HCM; Biên Hồ...
- Cơng nghiệp năng lợng : Gồm các nhà máy nhiệt điện Thủ Đức ; Trà Nĩc; Phú Mĩ. Các nhà máy thuỷ điện nh Trị An ....Khu liên hợp khai thác & chế biến dầu khí Vũng Tàu đang tạo ra khả năng phát triển nhiều ngành cơng nghiệp mới của vùng .
Ngồi ra, vùng cịn đợc cung cấp thêm lợng điện từ nhà máy thuỷ điện Hồ Bình qua đờng dây 500 kv tạo điều kiện thúc đẩy sx cơng nghiệp phát triển . Ngồi các ngành kinh tế trên, vùng cịn phát triển cơng nghiệp sx vật liệu xây dựng : Sx xi măng ( Thủ Đức; Hà Tiên ...); sành sứ ; gốm ; kính và dệt may...
6.2. Nét khác nhau về sx cơng nghiệp của vùng kinh tế Nam Bộ với vùng kinh tế Bắc Bộ :
+ Vùng kinh tế Bắc Bộ phát triển các ngành cơng nghiệp dựa trên cơ sở nguồn tài nguyên sẵn cĩ tại chỗ ( Khống sản; nơng- lâm- thuỷ sản...). + Vùng kinh tế Nam Bộ : Các ngành cơng nghiệp phần lớn phải nhập khẩu nguyên liệu .
+ Vùng kinh tế Bắc Bộ, thế mạnh thuộc các ngành cơng nghiệp chủ chốt CN nặng ) : năng lợng; luyện kim; cơ khí; hố chất và xây dựng.
+ Vùng kinh tế Nam Bộ, thế mạnh lại thuộc các bngành CN nhẹ : Sx hàng tiêu dùng; chế biến lơng thực thực phẩm...phù hợp với lịch sử phát triển của vùng:
Một thời kì dài phục vụ cho nhu cầu của binh lính Mĩ- Nguỵ... + Sản lợng CN của Nam Bộ cao hơn Bắc Bộ .
=> Nét giống nhau :
+ Cả 2 vùng đều cĩ nền sx cơng nghiệp phát triển từ lâu đời .
+ Đều cĩ cơ cấu CN đa dạng : Nhiều ngành, nhiều thành phần cơng nghiệp khác nhau.
Đánh giá tổng hợp kinh tế biển
VII. câu 7.
Đánh giá tổng hợp kinh tế biển ở vùng ĐNB bao gồm những ngành nào? Nêu rõ những ngành sẽ phát triển mạnh & tác động của ngành này đối với bộ mặt kinh tế- xã hội của vùng ?
+ Khai thác khống sản ( Nhiều nhất là dầu khí ). + Khai thác tài nguyên sinh vật biển ( Thuỷ hải sản ). + Du lịch biển ( Vũng Tàu ).
+ Giao thơng vận tải biển .
=> Các ngành sẽ phát triển mạnh : + Khai thác dầu - Khí đốt . + Lọc dầu, hố dầu .
+ Dịch vụ - du lịch . => Tác động :
- Làm cho cơ cấu kinh tế thay đổi ; sự phân hố lãnh thổ của vùng thay đổi .- Thay đổi sự phân cơng lao động trong vùng . Vị trí của vùng ngày càng quan trọng đốivới sự phát triển kinh tế của cả nớc .
Câu hỏi:
Theo em, phát triển tổng hợp kinh tế biển gồm cĩ những ngành nào? Nớc ta cĩ những điều kiện thuận lợi nào để phát triển các ngành kinh tế biển? Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên với các ngành kinh tế biển? Phát triển tổng hợp kinh tế biển nhằm mục đích gì?Nêu phơng hớng bảo vệ tài nguyên mơi trờng biển đảo?
* Trả lời:
1. Phát triển tổng hợp kinh tế biển gồm cĩ những ngành:
+ Khai thác và chế biến khống sản biển....( Nhiều nhất là dầu khí );
+ Khai thác; nuơi trồng và chế biến hải sản (Khai thác tài nguyên sinh vật biển).
+ Du lịch biển ( Vũng Tàu ). + Giao thơng vận tải biển .
2. Những thuậnn lợi để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển:
a) Với các ngành nuơi trồng và chế biến hải sản:
+ Cĩ vùng biển rộng lớn, với diện tích 1 tr. Km2, thuộc biển Đơng.
+ Cĩ đờng bờ biển dài 3260 km, cĩ nhiều vũng, vịnh nớc sâu => Thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng xuất nhập khẩu tạo thuận lơi cho việc nuơi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản...
+ Cĩ 2 dịng biển nĩng lạnh gặp nhau, cĩ nhiều ng trờng lớn
+ Cĩ nhiều đảo và quần đảo; nhiều vùng bờ biển thấp, nên cĩ diện tích mặt nớc ven bờ biển - đảo để nuơi trồng thuỷ sản.
+ Là vùng biển cĩ khí hậu ấm nĩng, với nhiều cửa sơng, nên nhiều sinh vật phù du phát triển mạnh, là nguồn thức ăn cho cá giúp sinh trởng phát triển nhanh...
+ Biển nớc ta cĩ hơn 2000 lồi cá; trong đĩ 100 lồi cĩ giá trị kinh tế cao: Cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng ....Cĩ trên 100 lồi tơm, 1 số lồi cĩ giá trị xuất khẩu cao: Tơm he, tơm hùm, tơm rồng, tơm xú...với 1 số đặc sản: Hải sâm, bào ng, sị huyết....Tổng trữ lợng hải sản khoảng 4 tr. tấn,
( Trong đĩ, 95,5% là cá biển; cịn 4,5% là các loại hải sản khác...) Cho phép khai thác hàng năm là 1,9 tr. tấn; trong đĩ vùng biển ven bờ chỉ cho phép khai thác khoảng 500 nghìn tấn/năm. Thực tế,sản lợng khai thác gấp đơi; trong khi sản lợng đánh bắt xa bờ mới đạt khoảng 1/5 sản lợng cho phép -> Cần u tiên phát triển ngành đánh bắt xa bờ.
b) Với ngành khai thác và chế biến khống sản biển:
* Khai thác muối ở vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt phát triển mạnh ở Nam Trung Bộ: Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi); Cà Ná ( Ninh Thuận); chiếm hơn 50% sản lợng muối cả nớc, vì ở đây cĩ đờng bờ biển cao, mùa khơ kéo dài..
* Khai thác cát: Do cĩ nhiều bãi cát chứa ơ xít Ti tan, cát trắng làm thuỷ tinh, pha lê: Vân Hải ( Quảng Ninh); Cam Ranh ( Khánh Hồ)...
=> Quan trọng nhất là dầu mỏvà khí đốt ở thềm lục địa phía Nam - Đơng Nam Bộ- trong các bể trầm tích. Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn chiếm vị trí hàng đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện địa hố nền kinh tế đất nớc.
c) Với ngành du lịch biển - đảo:
Dọc bờ biển từ Bắc vào Nam, cĩ 120 bãi biển rộng, dài với khí hậu tốt... tạo thuận lợi phát triển tham quan du lịch nghủ dỡng ( Dẫn chứng...)
Cĩ nhiều đảo ven bờ với phong cảnh kỳ thú, hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt là vịnh Hạ Long- đợc unesco cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới, tạo thuận lợi phát triển du lịch tắm biển và các hoạt động thể thao trên biển khác: Lớt ván, bĩng đá, bĩng chuyền bãi biển, bĩng ném, du thuyền...
c) Với ngành giao thơng vận tải biển:
* Việt nam nằm gần tuyến đờng giao thơng vận tải quốc tế quan trọng. Ven biển cĩ nhiều vũng vịnh cửa sơng nớc sâu -> Tạo thuận lợi cho xây dựng cảng biển. Nớc ta cĩ hơn 90 cảng biển lớn nhỏ. Tiêu biểu là cảng Sài Gịn ( 12 tr.tân/năm); Đà Nẵng và Hải Phịng.
* Cĩ đội tàu quốc gia phát triển mạnh.
* Cĩ cơng nghiệp cơ khí đĩng tàu phát triển mạnh với 3 cụm cơng nghiệp ở Bắc - Trung - Nam. Tiêu biểu là Tổng cơng ty đĩng tàu vinasin ( Hải Phịng).
* Dịch vụ hàng hải đợc chú ý phát triển tồn diện cả trên bờ và hải đảo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và quốc phịng cho phép phát triển giao thơng vận tải biển với các địa phơng ven biển với nhau và giữa nớc ta với n- ớc ngồi qua các cảng biển quốc tế: Hải Phịng; Đà Nẵng và Sài Gịn.
d) Sơ đồ mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên; tài nguyên thiên nhiên với các ngành kinh tế biển:
* Nội dung 6 ơ hàng trên lần lợt là:
1. Vùng biển rộng, thơng với TBD, đờng bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh.
2. Bãi biển đẹp, các đảo ven bờ cĩ phong cảnh kỳ thú. 3. Độ muối từ 30 -> 33%0. .
4. Cát trắng, cát chứa ơ xít ti tan. 5. Dầu mỏ, khí đốt cĩ trữ lợng lớn 6. Hải sản phong phú.
* Nội dung 6 ơ hàng dới lần lợt là:
1.a) Phát triển giao thơng vận tải biển tổng hợp.
2.b) Phát triển du lịch biển đảo: Tắm biển, thể thao biển...
3.c) Phát triển ngành khai thác muối -> Phát triển cơng nghiệp hố chất. 4.d) Khai thác ti tan xuất khẩu,phát triển cơng nghiệp thuỷ tinh, pha lê. 5.e) Ngành khai thác dầu khí và cơng nghiệp hố dầu, chế biến dầu khí. 6.m) Ngành khai thác, nuơi trồng và chế biến hải sản.