I. Bài tập 1 Dựa vào át lát Địa Lí VN & những kiến thức đã học,em hãy phân tích những thuận lợi cơ bản về tự nhiên dân c xã hội đối với sự
các năm 1985, 1990 & 199 4 c Nhận xét :
c . Nhận xét :
+ Trong thời gian từ 1985 => 1994, GDP đã khơng ngừng tăng lên .
+ Nền kinh tế nớc ta đang chuyển dịch theo hớng giảm dần tỉ trọng của các ngành N - L - N2 ; tăng dần tỉ trọng của các ngành CN - XD và dịch vụ . Cơ caaus kinh tế chuyển dịch theo xu hớng này vì :
* Ngành N - L - N2 năm 1985 chiếm tỉ trọng cao nhất ( 43,8% ), đến 1994 giảm khá nhanh chỉ cịn 35,4%, thấp hơn tỉ trọng của ngành dịch vụ là 38,0% .Sự giảm tỉ trọng của N - L - N2 trong cơ cấu GDP là xu hớng tiến bộ phản ánh quá trình nớc ta đang cĩ sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế : VN, đang chuyển từ 1 nớc N2 là chính thành 1 nớc CN phát triển .
* Ngành CN - XD tăng dần tỉ trọng, vì Sx. CN dần dần thích ứng với cơ chế thị trờng . Mặt khác, do nhu cầu hiện đại hố nền kinh tế quốc dân nên
ngành CN - XD tăng trởng nhanh. Chính vì vậy, tỉ trrọng của ngành CN - XD tăng nhanh ( Từ 21,9% năm 1985 => 22,4% năm 1990 => 26,6% năm 1994 .)
* Dịch vụ : Do các ngành dịch vụ trong nớc phát triển khá nhanh trong nền kinh tế, nên tỉ trọng ngành Dv khơng ngừng tăng lên qua các năm .
Đến 1994, tỉ trọng DV đạt khoảng 38,0% - Cao nhất trong cơ cấu GDP tổng sản phẩm trong nớc . Tỉ trọng các ngành dịch vụ tăng nhanh là điều tất yếu vì nĩ phục vụ cho nhu cầu của các ngành Sx & đời sống xã hội ngày càng cao .
Phần kinh tế vùng .
Gv đi sâu vào hai vùng kinh tế lớn là VKT . Bắc Bộ và VKT. Nam Bộ . Trong mỗi vùng, đi sâu vào hai vấn đề :
1. Đánh giá tiềm năng kinh tế chung của các ĐKTN; Tài nguyên thiên nhiên ; dân c - xã hội của các vùng đối với sự phát triển kinh tế của vùng nĩi chung .
2. Đánh giá tiềm năng kimh tế của các ĐKTN; TNTN; dân c - xã hội của vùng đối với sự phát triển Sx . CN hoặc Sx . N2 của vùng .
=> Lu ý :
+ Nĩi tới ĐKTN; TNTN phải lu ý cả Đ2 VTĐL .
+ Nĩi tới dân c - kinh tế - xã hội là nĩi tới các vấn đề sau ( ở cả nớc hoặc bất cứ vùng nào cũng vậy ) :
- Dân số, nguồn lao động , thị trờng tiêu thụ, đờng lối- chính sách của Đảng và nhà nớc, sự đầu t của nớc ngồi , trình độ KHKT, cơ sở hạ tầng ( GTVT, thơng tin liên lạc, cung cấp điện nớc và hệ thống ngân hàng hỗ trợ ...