Kinh doanh là gì? Động lực để thúc đẩy quá trình kinh doanh phát triển là gì?

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp dạy học đóng vai trong dạy học phần công dân với pháp luật trong trường trung học phổ thông (Trang 29 - 31)

quá trình kinh doanh phát triển là gì? HS trả lời

GV hỏi:

Nhà nước ta thừa nhận doanh nghiệp NN giữ vai trị chủ đạo, tồn tại và phát triển ở những ngành, những lĩnh vực then chốt, quan trọng của ngành KT cĩ vi phạm nguyên tắc bình đẳng trong KD khơng?

HS trả lời.

GV kết luận:

GV cho hs làm bài tập tình huống :

Được bố mẹ đầu tư vốn, anh D đã 18t, gửi hồ sơ đăng ký kinh doanh mặt hàng điện thoại di động ( khơng phải mặt hàng mà

III.- Bình đẳng trong kinh doanh

pháp luật cấm kinh doanh) lên UBND Huyện. Hồ sơ của anh hợp lệ, đáp ứng đầy đủ các quy định của PL. Đến ngày hẹn để lấy giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, anh D đến nhận thì hồ sơ của anh bị từ chối. Anh được cán bộ nhận hồ sơ gthich rằng anh chưa được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vì anh vừa mới qua tuổi vị thành niên và chưa cĩ bằng kinh tế. Bên cạnh đĩ, anh khơng được lựa chọn ngành nghề kinh doanh mà phải do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền sắp xếp.

GV hỏi:

Em cĩ nhận xét gì về lời giải thích của cán bộ trên

HS : Trả lời

GV khái quát điều 57, hiến pháp năm 1992. Điều 7, điều 9 luật doanh nghiệp

GV hỏi:

Từ VD trên , theo em bình đẳng trong kinh doanh là gì?

HĐ2: Tìm hiểu về nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh

GV sử dụng bảng phụ giới thiệu điều 7, điều 8 trong luật Kinh doanh, yêu cầu hs tham khảo.

GV hỏi :

- Qua 2 điều 7 và 8 trong luật kinh doanh mà các em vừa tham khảo, em hãy khái quát những nội dung cơ bản của quyền bình đẳng trong kinh doanh.

HS trả lời. GV nhận xét, kết luận:

Bình đẳng trong kinh doanh cĩ nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.

2. Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh

Mọi cơng dân đều cĩ quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức KD.

Mọi doanh nghiệp đều cĩ quyền đăng kí kinh doanh trong khuơn khổ của PL.

Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.

HĐ3.- Tìm hiểu về trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kind doanh

GV sử dụng phương pháp đàm thoại. Các câu hỏi được GV lần lượt đặt ra:

Hiện nay, nước ta cĩ những loại hình doanh nghiệp nào? Hãy kể tên những doanh nghiệp thuộc các loại hình mà em biết.

Vì sao Nhà nước lại thừa nhận sự tồn tại lâu dài và sự phát triển của các loại hình doanh nghiệp ở nước ta?

Vì sao Nhà bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp của mọi loại hình doanh nghiệp? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV kết luận:

Quyền tự do, bình đẳng trong kinh doanh cần phải được Nhà nước bảo đảm thực hiện. Bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước, các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thị trường, phát triển thương hiệu…để nâng cao sức cạnh tranh của mình.

mơ ngành nghề kinh doanh, tìm kiếm thị trường, liên doanh với các tổ chức, cá nhân khác.

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp dạy học đóng vai trong dạy học phần công dân với pháp luật trong trường trung học phổ thông (Trang 29 - 31)