Từ những phân tích trên, hãy cho biết trách nhiệm của NN trong việc đảm bảo quyền

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp dạy học đóng vai trong dạy học phần công dân với pháp luật trong trường trung học phổ thông (Trang 25 - 29)

nhiệm của NN trong việc đảm bảo quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?

=> GV kết luận: Nhà nước bảo đảm cho quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình được thực hiện. Cùng với Nhà nước, các thành viên cần tự giác thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình để xây dựng gd hồ thuận, ấm no, tiến bộ, hp.

Tiết 2

Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là bình đẳng trong lao động

- GV cho hs xem 1 số hình ảnh về hoạt động lao động của con người trên 1 số lĩnh vực khác nhau.

HS : quan sát tranh

- GV : Hãy cho biết nội dung của những hình ảnh trên là gì?

HS : H/ả trên mơ tả cuộc sống lao động của nhân dân trên nhiều lĩnh vực khác nhau ( liệt kê từng lĩnh vực tùy theo nội dung của bức tranh

- GV : bình đẳng trong lđ là gì ?

tiến bộ và gia đình thực hiện đầy đủ chức năng của mình; tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hơn nhân và gia đình,..

Nhà nước xử lí kịp thời, nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật về hơn nhân và gia đình.

2/Bình đẳng trong lao động

a. Thế nào là bình đẳng trong lao động?

Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi cơng dân trong thực hiện quyền lao động thơng qua việc tìm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thơng qua hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lđ nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.

b) Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động động

HĐ2 : Tìm hiểu nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động

GV khái quát những nội dung cơ bản của bình đẳng trong lđ :

+ Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động

+ Cơng dân bình dẳng trong giao kết hợp đồng lao động

+ Bình đẳng trong lao động nam và nữ

GV phát phiếu học tập yêu cầu HS TLN xử lý các tình huống sau :

N1 : nội dung tình huống sau :

Anh T trúng tuyển và được cơng ty mời đến đê thỏa thuận với Giám đốc về việc ký hợp đồng lao động. Khi xem bản hợp đồng, anh khơng thấy ghi rõ cơng việc anh phải làm, thời gian và địa điểm làm việc. Anh thắc mắc và đề nghị Giám đốc bổ sung những nội dung trên vào trong hợp đồng. Vị giám đốc khơng đồng ý và nĩi với anh : “Chúng tơi thuê anh làm việc với mức lương cao, anh khơng cần quan tâm đến cơng việc cụ thể của anh. Làm gì, khi nào và ở đâu là phụ thuộc vào sự phân cơng của chúng tơi.”.

GV hỏi :

- Em cĩ nhận xét gì về HĐ của ơng giám đốc trên?

- Theo em anh T cĩ quyền thỏa thuận với giám đốc về những nội dung khác được ghi trong hợp đồng khơng?

HS trả lời

GV nhận xét, bổ sung và phân tích thêm thơng qua điều 5, điều 29 trong luật lao động.

=> GV kết luận

* Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động:

Mọi người đều cĩ quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, khơng bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người lao động cĩ trình độ chuyên mơn, kĩ thuật cao được Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng, làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước.

* N2 : Nội dung tình huống :

Chị H được nhận vào làm hợp đồng tại 1 xí nghiệp X. Thỏa thuận giữa chị và Xí nghiệp như sau : Sau khi đã thử việc 2 tháng với mức lương thử việc là 40% mức lương thỏa thuận. mỗi tuần làm việc 40 giờ, mỗi ngày là 8 giờ. Mức lương được hưởng một tháng là 2 triệu đồng trên cơ sở chấp hành tốt kỹ luật lao động; Vào làm việc chính thức được 10 ngày do nhà cĩ tang chị H được giám đốc đồng ý cho nghỉ 5 ngày về dự đám tang. Hết thời gian nghỉ, chị H đến xí nghiệp thì nhận được quyết định của giám đốc cho nghỉ việc khơng thời hạn, lí do vì xí nghiệp sắp hết nguyên liệu và khơng cĩ việc cho người lao động. GV hỏi :

- Giám đốc cho chị H nghỉ việc như vậy cĩ đúng khơng? Chị H cĩ được bảo vệ quyền lợi của mình khơng? GV nhận xét, bổ sung và phân tích thêm thơng qua điều 13, điều 24 trong pháp lệnh hợp đồng lao động

=> GV kết luận thơng qua sơ đồ

* Cơng dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động

Sơ đồ nguyên tắc giao kết HĐLĐ

Tự do Tự nguyện Nguyên tắc giao kết HĐLĐ Bình đẳng

Khơng trái PL và thoả ước lđ tập thể

Giao kết trực tiếp giữa người sdld và người lđ

N3 : Nội dung tình huống :

Chị Thủy đi làm trở lại sau 4 tháng sinh con. Vì sức khỏe chưa phục hồi hồn tồn nên chị được giám đốc cho nghỉ 1 giờ mỗi ngày trong thời gian làm việc cho đến khi con chị 1 tuổi. Một số đồng nghiệp Nam nĩi Giám đốc làm như thế là tạo sự bất bình đẳng trong lao động nam nữ.

GV hỏi :

- Vì sao giám đốc lại làm như vậy? - Bình đẳng trong lao động nam và lao động nữ là gì?

- HS trả lời.

GV nhận xét, bổ sung và phân tích thêm thơng qua điều 114, điều 115 trong luật lao động.

=> GV kết luận

* Bình đẳng giữa lđ nam và nữ

Lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về quyền trong lao động, đĩ là: bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm; bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng; được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền cơng, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác. Tuy nhiên, lao động nữ được quan tâm đến đặc điểm về cơ thể, sinh lí và chức năng làm mẹ trong lao động để cĩ điều kiện thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ lao động.

3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của cơng dân trong đảm quyền bình đẳng của cơng dân trong lao động

Mở rộng dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn kinh doanh, cho vay vốn với lãi suất thấp.

Khuyến khích việc quản lí lao động theo nguyên tắc dân chủ, cơng bằng trong doanh nghiệp.

Khuyến khích và cĩ chính sách ưu đãi đối với người lao động cĩ trình độ chuyên mơn, kĩ thuật cao.

HĐ3 : Tìm hiểu trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của cơng dân trong lđ.

- GV phát giấy A0, cho hs thảo luận nhĩm (5p) ( khơng sử dụng SGK) Yêu cầu : Em hãy kể ra những nội dung cơ bản thể hiện trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của cơng dân trong lao động mà em biết.

- HS thảo luận và ghi vào giấy.

- GV quan sát và nhận xét từng nhĩm.

=> GV kết luận:

Cĩ chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm để thu hút và sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số. Ban hành các quy định để bảo đảm cho phụ nữ bình đẳng với nam giới trong lao động: cĩ quy định ưu đãi, xét giảm thuế đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ; mở nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ.

Tiết 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 1 : Tìm hiểu khái niệm bình đẳng trong kinh doanh

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp thảo luận nhóm và phương pháp dạy học đóng vai trong dạy học phần công dân với pháp luật trong trường trung học phổ thông (Trang 25 - 29)