Đặc tính động lực học 020 40 60 80 100

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp Xây dựng đặc tính động lực học xe buýt 29 chỗ (Trang 76 - 79)

- Xác định vận tốc lớn nhất của ôtô máy kéo

b. Đồ thị cân bằng công suất kéo

3.3.5. Đặc tính động lực học 020 40 60 80 100

0 20 40 60 80 100 120 -0.05 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45

Dac tinh dong luc hoc D=f(v)

v(km/h) D D1 D2 D3 D4 D5 D=f Nhận xét

Ở số truyền 1 thì giá trị của nhân tố động lực học phân bố ở vùng cao hơn hẳn so với các số truyền 2, 3, 4, 5 . Vùng phân bố của D ở số truyền 2 và 3 gần sát nhau hơn, ở số truyền 4, 5 thì sự dãn cách thể hiện rõ rệt hơn. Điều này nói lên sự phụ thuộc của nhân tố động lực học bởi tỉ số truyền của khác nhau ở các cấp số truyền khác nhau; Sự phân bố của D ở các số truyền tương ứng với sự phân bố tỉ số truyền.

Mặt khác, từ đồ thị ta nhận thấy rằng: Đặc tính thể hiện tính chất động lực học của xe ở các tỉ số truyền tại vùng tốc độ khác nhau của xe.

Tốc độ cực đại của xe vmax = 100 km/h tại số truyền 5, đó là vị trí giao của đường D5 và đường D = f tương ứng với điểm cân bằng công suất cản với công suất kéo.

Đường đặc tính động lực học tương tự như đường mômen động cơ trên đặc tính tốc độ ngoài của động cơ Me = f(n). Tuy nhiên, giá trị của nó phụ thuộc vào tỉ số truyền của hệ thống truyền lực.

3.3.6.Đồ thị gia tốc 0 20 40 60 80 100 120 -0.5 0 0.5 1 1.5 2

Do thi gia toc - van toc j=f(v)

v(km/h) j( m /s 2 ) j1 j2 j3 j4 j5 Nhận xét:

Đồ thị quan hệ gia tốc theo vận tốc cũng tương tự như đặc tính động lực học

Đường j5 cắt đường j = 0 tại hoành độ vmax đố chính là vận tốc lớn nhất mà xe có thể đạt được.

Gia tốc ở cuối số truyền 5 rất nhỏ và tiến dần tới không, như vậy ở cuối số truyền 5 sự tăng tốc sẽ kém, kéo dài thời gian và quãng đường tăng tốc.

3.3.7. Đặc tính động lực học khi tải trọng thay đổi-0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6

Dac tinh dong luc hoc D=f(v)phu thuoc do day tai

v/200(km/h) D D1 D2 D3 D4 D5 D=f Gx=0.6Ga Gx=0.8Ga Gx=Ga Gx=1.5Ga Nhận xét:

Trên đặc tính ở góc phần tư bên trái vẽ các tia thể hiện mức tải trọng Gx

so với tải trọng toàn tải Ga là: Gx = 0,6.Ga; Gx = 0,8.Ga; Gx = Ga; Gx = 1,5.Ga; Khi tải trọng thay đổi góc hợp bởi các tia này với phương ngang cũng thay đổi. Tải trong tăng thì các góc đó cũng tăng theo. Ở giá trị toàn tải Gx = Ga thì góc này bằng 450.

Tải trọng càng nhỏ thì giá trị của nhân tố động lực học càng lớn ở cùng vận tốc của xe, có nghĩa là khả năng gia tốc càng lớn.

Giá trị của nhân tố động lực học ở 1 vận tốc và 1 số truyền cụ thể nào đó ứng với tải trọng cho trước được xác định như sau: Từ giá trị vận tốc đã cho dóng theo trục tung cắt đặc tính động lực học ở số truyền cần xác định, từ giao điểm này dóng theo trục hoành cắt đường tia theo tải trọng ở đâu từ đó dóng vuông góc xuống trục hoành ta được giá trị nhân tố động lực học Dx cần tìm.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp Xây dựng đặc tính động lực học xe buýt 29 chỗ (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w