D. Những hợp chất húa học cú chứa kalị
Cõu 9: Trong cỏc phản ứng sau, phản ứng nào được dựng để điều chế P ?
Ạ Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2 to 3CaSiO3 + 5CO + 2P
B. Ca3(PO4)2 + S CaSO4 + P C. 2PH3 2P + 3H2 D. Zn3P2 + 3Cl2 3ZnCl2 + 2P Cõu 10: Phương trỡnh phản ứng: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O Cú hệ số lần lượt là: Ạ 1, 4, 1, 2, 2 B. 2, 4, 2, 2, 2 C. 3, 8, 3, 2, 4 D. 1, 3, 1, 1, 2
Cõu 11: Tớnh chất húa học cơ bản của photpho là:
Ạ Tớnh khử B. Tớnh lưỡng tớnh
Đỗ Thị Thanh Võn – K33 – SP Húa Học 60
Ạ 2,8 lớt N2 và 8,4 lớt H2 B. 6,72 lớt N2 và 2,24 lớt H2 C. 1,792 lớt N2 và 5,376 lớt H2 D. 2,24 lớt N2 và 6,72 lớt H2
IỊ TỰ LUẬN (5đ)
Cõu 1: Từ hiđro, clo, nitơ và cỏc húa chất cần thiết, hóy viết cỏc phương trỡnh húa học (cú ghi rừ điều kiện phản ứng) điều chế phõn đạm amoni clorua ?
Cõu 2: Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng thực hiện dóy chuyển húa sau: HNO3 (loóng)(1) Cu(NO)3(2) Cu(OH)2(3) Cu(NO)3
(4) CuO(5) Cu(6) CuCl2
Cõu 3: Khi cho 3,00 g hỗn hợp Ca và Al tỏc dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun núng, sinh ra 4,48 lớt khớ duy nhất là NO2 (đktc). Xỏc định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
3.7. Nhận xét
- GV tham gia dạy TN đều khẳng định là trong tiết dạy TN thỡ HS cú hứng thỳ rất sụi nổi tham gia hoạt động học tập.
- Chất lượng học tập của HS khối TN cao hơn HS lớp ĐC.
- Đồ thị đường lũy tớch của khối TN luụn nằm phớa bờn phải và phớa dưới đường tớch lũy của khối ĐC cho thấy chất lượng của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.
- Điểm trung bỡnh cộng của HS khối TN cao hơn của lớp ĐC.
- Độ lệch chuẩn của nhúm TN bao giờ cũng nhỏ hơn nhúm ĐC, chứng tỏ mức độ phõn tỏn quanh giỏ trị trung bỡnh của nhúm TN nhỏ hơn. Cỏc giỏ trị V đều nhỏ hơn 30%, chứng tỏ cú độ dao động đỏng tin cậỵ
Từ những nhận xột, đỏnh giỏ trờn chỳng tụi cú thể kết luận: Việc ỏp dụng cỏc PPDH tớch cực trong đú sử dụng graph và lược đồ tư duy trong quỏ trỡnh điều khiển hoạt động nhận thức của HS mang lại hiệu quả cao; HS thu nhận kiến thức chắc chắn bền vững; khả năng vận dụng kiến thức linh hoạt, độc lập và phỏt triển hứng thỳ nhận thức điều đú cú nghĩa là biện phỏp mới đó cú hiệu quả thực sự.
Đỗ Thị Thanh Võn – K33 – SP Húa Học 61
PHẦN 3: Kết luận và KIẾN nghị
Sau một thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp Graph và xây dựng lược đồ tư duy cho các bài luyện tập chương nhúm nitơ HH 11 nâng cao góp phần nâng cao năng lực nhận thức và tư duy logic cho HS, chúng tôi đã thực hiện các nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:
1. Đã biết cách tiến hành một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, đã nghiên cứu hệ thống cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tàị
2. Đã nghiên cứu và sử dụng phương pháp Graph và lược đồ tư duy trong các bài luyện tập chương nhúm nitơ HH 11 nâng cao và nhận thấy có hiệu quả rất tốt, gây được sự hứng thú với HS khi học giờ luyện tập, tổng kết.
3. Xây dựng được 3 Graph nội dung, 3 lược đồ cho 2 bài luyện tập phần hoá học chương nhúm nitơ HH 11nâng caọ
4. Xây dựng và tuyển chọn một số bài tập dùng cho các bài luyện tập chương nhúm nitơ HH 11nâng caọ
5. Đã tiến hành thực nghiện sư phạm với hai giáo án bài luyện tập ở hai trường THPT tại Vĩnh Phỳc và đánh giá hiệu quả giờ học ở các lớp thực nghiệm, đối chứng và phân tích kết quả thu được. Kết quả thực nghiệm sư phạm chứng tỏ đề tài “Sử
dụng phương pháp Graph và lược đồ tư duy tổ chức hoạt động học tập của HS trong giờ luyện tập nhằm nõng cao năng lực nhận thức tư duy logic cho HS (Thụng qua phần luyện tập chương nhúm nitơ HH 11 nõng cao)” là cần thiết và góp phần nâng cao chất lượng giờ học Hoá học.
Đỗ Thị Thanh Võn – K33 – SP Húa Học 62
Kiến nghị
Qua quá trỡnh nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi có một vài kiến nghị: - Để nâng cao được chất lượng giờ học luyện tập, GV cần phải có sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các PPDH như Graph hay học hợp tác theo nhóm nhỏ hoặc tổ chức cho các HS xây dựng lược đồ tư duỵ
- Các trường, các sở, các cơ quan chức năng cần đầu tư hơn nữa các phương tiện kỹ thuật DH hiện đại như: máy vi tinh, máy chiếu, các phần mềm TN, các bộ dụng cụ thớ nghiệm lắp sẵn, xây dựng các phòng học máy, phòng TN chuẩn giúp GV có thể thực hiện đúng các PPDH đặc trưng của bộ môn HH.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác DH phải được xem như là một tiềm năng cần được khai thác, áp dụng triệt để hơn nữa nhưng cũng không thể lạm dụng nó.
- Việc bồi dưỡng, đào tạo, lại đội ngũ GV cần phải được thực hiện thường xuyên hơn nữa, phải thực sự đi sâu vào chất lượng, tránh hỡnh thức. Chúng ta không thể đưa tin học vào bài giảng nếu thiếu những GV có trỡnh độ về tin học.
- Đối với các PPDH mới hoặc kỹ thuật DH mới (như PP lược đồ tư duy), cần phải có sự đầu tư, nghiên cứu sâu hơn nữa để có thể phát huy ưu điểm, từ đó tổng kết nhân rộng.
Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của tôi về mảng đề tài này, do thời gian có hạn kinh nghiệm và trỡnh độ bản thân có hạn chế nên không thể tránh được những thiếu sót. Tôi rất mong được ý kiến đóng góp phê bỡnh của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tàị
Đỗ Thị Thanh Võn – K33 – SP Húa Học 63 1. Nguyễn Duy Ái (2005), Một số phản ứng trong hoá học vô cơ, NXBGD.
2. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thanh Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2004), Một số vấn đề chọn lọc của hoá học, tập 2, 3, NXBGD. 3. Tony Buzan (2007), Sử dụng trí tuệ của bạn (biên dịch Lê Huy Lâm), Nhà xuất
bản tổng hợp Hồ Chí Minh.
4. Tony Buzan (2007), How to mind map (Lập bản đồ tư duy), Công ty sách Alphạ
5. Trần Hồng Côn, Nguyễn Trọng Uyển (2007), Công nghệ hoá học vô cơ, NXBKHKT.
6. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy hoá học ở Trường phổ thông và Đại học. Một số vấn đề cơ bản. NXBGD.
7. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hoá học tập 1, NXBGD.
8. Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Năm, Hoàng Văn Côi, Trịnh Văn Biểu, Đào Văn Hạnh (1995), Thực trạng về phương pháp dạy học hoá học ở các trường Trung học phổ thông, kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi mới mới phương pháp dạy học các môn học khoa học tự nhiên ở các trường Trung học phổ thông theo hướng hoạt động hoá người học”, ĐHSP, ĐHQG Hà Nội, tr 37-51.
9. Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách (2007), Cơ sở lý thuyết các phản ứng hoá học, NXBGD.
10. Cao Cự Giác (2004), Tuyển tập bài giảng Hoá học Vô cơ, NXB ĐHSP.
11. Cao Cự Giác (2006), Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hoá học, tập 1, hoá học vô cơ, NXBGD.
12. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình sách giáo khoa hoá học phổ thông, NXB ĐHSP.