M ỤC LỤC
4.5. Kết quả phân tích mẫu
4.5.1. Mẫu cá bệnh
Tiến hành thu 20 mẫu cátrong đó: Thu 15 mẫu có dấu hiệu bệnh như: mù mắt,
lở loét, xuất huyết và 5 mẫu cá khỏe (Phụ lục 6). Cá bóp bệnh được tiến hành thu và phân tích tại chổ, quan sát ký sinh trùng, phết tiêu bản tươi, cấy mẫu vi
khuẩn, nấm. Các nghiên cứu tiếp theo được tiến hành tại Bộ môn Bệnh học
Hình 4.6: (A) Cá bóp bị mù mắt; (B) Nội quan trương to (gan).
4.5.2. Kết quả phân tích ký sinh trùng
Kết quả phân tích ký sinh trùng, hình cung cấp thông tin tổng quát về tình hình nhiễm ký sinh trùng trên cá bóp. Qua 3 lần thu mẫu và phân tích cho thấy, ký
sinh trùng được tìm thấy với tỷ lệ nhiễm cao nhất là Gyrodactylus spp. (60%), kế đến là Trichodina spp. (40%), Cryptocaryon spp. (40%). 40 60 40 40 0 20 0 40 20 0 10 20 30 40 50 60 70 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11
Gyrodactylus spp. Trichodina spp. Cryptocaryon spp.
Hình 4.7: Ký sinh trùng trên cá bóp
Cường độ nhiễm ký sinh trùng trên cá bóp tương đối thấp, kết quả phân tích
mẫu sau 3 lần nhận thấy: Sán lá đớn chủ 18 móc Gyrodactylus spp. được tìm thấy trên cá bóp với cường độ nhiễm thấp (3con/lame), Trichodina spp. (3con/lame) và Cryptocaryon spp. (2 con /lame).
4.5.3. Kết quả phân tích vi khuẩn
Vi khuẩn được cấy từ gan, thận, não, tỳ tạng của cá bóp bệnh kết quả vi khuẩn
phân lập được 2 nhóm khuẩn lạc khác nhau:
Nhóm 1: Phân lập được 10 chủng vi khuẩn (66,7%) trên môi trường BHIA
A B
(Bổ sung 1,5% NaCl) sau 24 giờ ở 280C vi khuẩn phát triển thành các khuẩn
lạc hình tròn, trơn, màu trắng đục, kích thước khuẩn lạc từ 1-2 mm.
Nhóm 2: Phân lập được 5 chủng vi khuẩn (33,3%) trên môi trường BHIA (Bổ
sung 1,5% NaCl) sau 24-48 giờ ở 280C vi khuẩn phát triển thành các khuẩn
lạc nhỏ, màu trắng đục, mọc chậm, kích thước khuẩn lạc nhỏ hơn 1mm.
Cả 2 nhóm vi khuẩn phân lập được tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu: nhuộm
Gram, Oxidase, Catalase, O/F, quan sát tính di độngvà định danh theo phương
pháp của Cowan and Steel’s (Phụ Lục 3).
4.5.3.1. Kết quả mẫu phết tiêu bản tươi
Kết quả quan sát mẩu phết dưới kính hiển vi cho thấy:
Mẫu phết tiêu bản ở nhóm 1 phát hiện sự xuất hiện của nhóm vi khuẩn hình que, gram âm.
Mẫu tiêu bản ở nhóm 2 phát hiện có sự xuất hiện của nhóm vi khuẩn hình cầu,
Gram dương (+), dạng song cầu khuẩn.
Hình 4.8: Tiêu bản phết thận phát hiện sự xuất hiện của nhóm cầu khuẩn Gram (+).
4.5.3.2. Vi khuẩn Vibrio sp.
Sau khi quan sát khuẩn lạc của 10 chủng vi khuẩn phát hiện các chủng vi
khuẩn này giống nhau về hình dạng, màu sắc, kích thước (nhóm 1), các chủng
vi khuẩn này tiếp tục được cấy trên môi trường TCBS, kết quả có 2 dạng
khuẩn lạc phát triển: 6 chủng cho khuẩn lạc màu vàng, tròn, hơi lõm kích
thước 2 mm và 4 chủng cho khuẩn lạc màu xanh, tròn, trơn,kích thước 2 mm. Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu hình thái, Gram, đặc điểm khuẩn lạc, Oxidase, Catalase cho thấy: 10 chủng vi khuẩn được kiểm tra ở nhóm 1 Gram âm (-),
hình que ngắn, di động, Oxidase dương tính (+) và Catalase dương tính (+), O/F đều cho kết quả dương tính. (Phụ lục 8)
Hình 4.9: Nhuộm Gram và kiểm tra O/F. (A) vi khuẩn hình que, bắt màu Gram âm (-). (B) O/F (+/+) lên men glucose ở cả yếm khí và hiếu khí.
Qua kết quả kiểm tra các chỉ tiêu hình thái, Gram, đặc điểm khuẩn lạc,
Oxidase, Catalase, O/F, kết quả nuôi cấy trên môi trường TCBS, xác định 10 chủng vi khuẩn nhóm 1 là vi khuẩn thuộc giốngVibrio sp.
4.5.3.3. Vi khuẩn Streptococcus sp.
Các chủng vi khuẩn nhóm 2 cũng có cá chỉ tiêu giống nhau về màu sắc, hình dạng, kích thước và thời gian phát triển khuẩn lạc. Tiến hành cấy các chủng vi
khuẩn này trên môi trường TCBS nhưng kết quả không thấy vi khuẩn phát
triển.
Hình 4.10: Nhuộm gram và kiểm tra O/F. (A) vi khuẩn hình sắp xếp thành cặp hoặc chuỗi, bắt màu Gram (+). (B) O/F âm tính (-/-).
Kiểm tra các đặc điểm hình thái, Gram, đặc điểm khuẩn lạc, Oxidase,
Catalase, kết quả: 5 chủng vi khuẩn được kiểm tra ở nhóm 2 là vi khuẩn Gram dương (+), hình cầu, dạng chuỗi, không di động, Oxidase âm tính (-) và Catalase âm tính (-), O/F (-/-).
A B
Qua kết quả kiểm tra các chỉ tiêu hình thái, Gram, đặc điểm khuẩn lạc,
Oxidase, Catalase, kết quả nuôi cấy trên môi trường TCBS, xác định 5 chủng
vi khuẩn nhóm 2 là vi khuẩn thuộc nhóm Streptococcus sp..
Các mẫu kiểm tra cá khỏe không thấy sự xuất hiện của vi khuẩn ở cả mẫu cấy
PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận
Qết quả điều tra cho thấy: Mật độ nuôi trung bình khi thả cá 8-10 con/m3, kích cở cá giống từ 20-30 cm, thể tích nuôi từ 150-250 m3 chiếm tỷ lệ cao nhất,
thời gian nuôi trung bình từ 9-11 tháng/vụ. Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng
tập trung từ tháng 4 đến tháng 5 và tháng 7 đến tháng 9 dương lịch, đỉnh điểm
vào tháng 8. Một số bệnh thường gặp như bệnh lở loét 72%, xuất huyết 64%
và một số bệnh ký sinh trùng. Mức độ thiệt hại của bệnh do vi khuẩn gây ra là tử 15-20%, bệnh ký sinh trùng tử 5-10%. Có 48% hộ nuôi sử dụng kháng sinh,
các loại kháng sinh đươc sử dụng là tetracycline, streptomycin, rifamicin, oxytetracyclin. Người nuôi sử dụng thuốc bằng phương pháp tắm cá.
Kết quả kiểm tra ký sinh trùng trên cá bóp phát hiện 3 loại là Gyrodactylus
spp, Trichodina spp., Cryptocaryon spp. Kết quả phân tích vi khuẩn xác định được 2 giống là Streptococcus sp. và Vibrio sp. trên cá bóp nuôi ở quần đảo
Nam Du.
5.2. Đề xuất
Tiến hành nghiên cứu với số lượng mẫu lớn hơn, thu mẫu cá bệnh liên tục
trong 12 tháng kết hợp kiểm tra phân tích các chỉ tiêu môi trường nước.
Tiến hành nghiên cứu chuyên sâu, định danh đến loài các giống vi khuẩn phân
lập được.
Thực hiện gây cảm nhiễm với các vi khuẩn phân lập được.
Tiếp tục các nghiên cứu tiếp theo để xác định tác nhân gây bệnh, lập kháng sinh đồ và thử nghiệm điều trị bệnh do vi khuẩn trên cá bóp.
Cần tiến hành thêm những nghiên cứu về tác nhân nấm và virus mà đề tài chưa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Alicia E. ToranzoT, Beatriz Magarin˜os, Jesu´ s L. Romalde, 2004, A review of the main bacterial fish diseases in mariculture systems,Aquaculture 246 (2005), Pp.37–61
Bách khoa thủy sản, 2007. Hội nghề cá Việt Nam. Nhà Xuất Bản Nông
Nghiệp Hà Nội, trang 102-104. 599 trang.
Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện năm 2012 và chương trình hoạt động năm
2013, số 45/BC-KT, ngày 26/11/2012, UBND huyện Phú Quốc, Phòng Kinh Tế.
Bệnh Khối u tế bào Lympho. Ngày đăng 17/2/2012
http://tepbac.com/disease/full/9/Benh-khoi-u-te-bao-Lympho.htm Cập
nhật ngày 11/8/2013
Bùi Quang Tề, 2008. Giáo Trình Bệnh học thủy sản. Viện nghiên cứu nuôi
trồng thủy sản I. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp. 255 trang
Bunkley-Williams, L., E.H. Jr. Williams and A.K.M. Bashirullah: Isopods (Isopoda: Aegidae, Cymothoidae, Gnathiidae) associated with Venezuelan marine fishes (Elasmobranchii, Actinopterygii). Revta Biol. Trop., 54, 175-188 (2006).
Cao Lệ Quyên, 2011. Hiện trạng sản xuất nuôi trồng thủy sản tập trung trên toàn quốc. http://www.vifep.com.vn/NewsViewItem.aspx Cập nhật ngày 8/06/2013
Chen, S.C., R.J. Kou, C.T. Wu, P.C. Wang & F.Z. Su. 2001. Mass mortality associated with a Sphaerosporalike myxosporidean infestation in juvenile cobia, Rachycentron canadum (L.), marine cage cultured in Taiwan. J. Fish Dis. 24: 189-195.
Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội, 2004.
Giáo trình Bệnhhọc thủy sản. NXB Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. Đỗ Thị Hòa, Trần Vỹ Hích, Nguyễn Thị Thùy Giang, Phan Văn Út và Nguyễn
Thị Nguyệt Huệ (2008). Các loại bệnh thường gặp trên cá biển nuôi ở
Khánh Hòa. Tạp chí Khoa Học – Công Nghệ Thủy Sản số 2/2008: 16-
23. Trường Đại học Nha Trang.
Eduardo M. Leaño1, Chen Chun Ku and I Chiu Liao, 2008, Diseases of cultured corbia (Ranchycentron canadum), The seventh Symposium on Diseases in Asia Aquaculture, 2-26/8/2008, Taipei, Taiwan
FAO, 2009. Rachycentron canadum (Linnaeus, 1766):
http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/Rachycentron_canadum/en update 9/8/2013.
Jeffrey B. Kaiser and G. Joan Holt, 2005, Species Profile Cobia, http://fof.hcmuaf.edu.vn/data/file/HNKHTTSTQ%202013/54_%20NT TAn%20et%20al-Benh%20ca%20bop%20(Abs).pdf cập nhật ngày 8/9/2013.
John W. Machen, 2008, Vibrio spp. disinfection and immunization of cobia (Rachycentron canadum) for the prevention of disease in aquaculture facilities, 91pp.
Hà Ký và Bùi Quang Tề, 2007. KST nước ngọt Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa
Học và Kỹ Thuật Hà Nội. 360 trang.
Kaiser, J. B and G. J. Hoff, 2005. Species profile cobia. SRAC publication No. 7202.
Kubota K, Kageyama K, Maeyashiki I, Yamada K, Okumura S (1972) Fermentative production of L-serine. Production of L-serine from glycerin by Corynebacterium glycinophilum Now, SP.J Gen Appl Microbiol, Pp. 365-375.
Le Xan, 2005. Advances in the seed production of Cobia in VietNam,
http://www.panoramaacuicola.com/noticias/2005/09/09/advances_in_th e_seed_production_of_cobia_in_vietnam.html update 2/9/2013
Lê Xân, 2007. Công nghệ sản xuất giống cá biển – những giải pháp nhanh chóng làm chủ, hoàn thiện và chuyển giao cho sản xuất. Kỷ yếu Hội nghị Nuôi biển toàn quốc 9-10, 2006 Hà Nội, trang 16-23.
Liao, I.C., Huang T.S., Tsai W.S., Hsueh C.M and Chang S.L. 2004. Cobia culture in Taiwan: current status and problems. Aquaculture 237:155– 165
Liu, P., J. Lin, P. Hsiao, and K. Lee, 2004. Isolation and characterzation of pathogenic vibrio anginolyticus from diseased cobia (Rachycertron canadum). Journal of Basic Microbiolory. 44: 23-28
Lin, J. H., T. Chen, M. Chen, H. Chen, R. Chou, M. Shu and H. Tang, 2006. Vancination with three inactivated pathogens of cobia (Rachycertron canadum) stimulates proteetive immunity. Aquaculture. 225: 125-132 Lowry, T, and S. A. Smith, 2006. Mycobacteria sp infection in cultured cobia
(Rachycentron canadum). Bulletin European Association of Fish Pathology 26: 87-92
Lucy Bunkley-Williams1 & Ernest H. Williams, Jr., 2006, New records of parasites for culture Cobia, Rachycentron canadum (Perciformes: Rachycentridae) in Puerto Rico, Rev. Biol. Trop,vol 54, 1-7
Monod, T. 1973 Rachycentridae. In Hureau,J.C.. and 1'. Monod (eds.), Checklist of the fishes of the northern-eastern Atlantic and of the Mediterranean, vol. I, 371-372. UNESCO, Paris
Nguyễn Thị Thúy An, Trần Ngọc Hải và Từ Thanh Dung, 2013, phân lập vi khuẩn Vibrio trên cá bóp (Rachycentron canadum) bị lở loét, http://fof.hcmuaf.edu.vn/data/file/HNKHTTSTQ%202013/54_%20NT TAn%20et%20al-Benh%20ca%20bop%20(Abs).pdf cập nhật ngày 8/9/2013.
Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Ngọc Du, 2008. Bài giảng Tổng quan về các bệnh
nguy hiểm thường gặp trên động vật nuôi biển. Viện nghiên cứu nuôi
trồng thủy sản II.
Nguyễn Trường Phúc, 2011. Tìm hiểu về bệnh mù mắt ở cá bóp
(Ranchycentron canadum) nuôi lồng tại Khánh Hòa. trang 3-19
Nguyễn Vân Thanh, 2011, dự án Xây dựng mô hình phát triển bền vững nghề
nuôi cá mú, cá bóp trong lồng bề trên vùng biển quần đảo Nam Du,
huyện Kiên Hải,Tỉnh Kiên Giang.
Nguyễn Quang Huy, 2002. Tình hình sản xuất và nuôi thương phẩm cá bóp
(Rachycentron canadum). Tạp chí thủy sản, số 7: trang 14 – 16.
Phạm Minh Đức và Trần Ngọc Tuấn, 2012, Định danh nấm thủy mi (Achlya bisexualis), và khảo sát hóa chất kháng vi nấm, Tạp chí khoa học 2012, Trường Đại Học CầnThơ, 22c, 165-172
R.Bras. zootec, 2010, Cobia (Rachycentron canadum) hatchery-to-market aquaculture technology: recent advances at the University of Miami ExperimentalHatchery(UMEH),http://www.scielo.br/scielo.php?pid=S1 516-35982010001300008&script=sci_arttext update 8/9/2013
Richards, C.E. 1967. Age, growth and fecundity of the cobia, Rachycentron canadum, from Chesapeake Bay and adjacent mid-Atlantic waters. Trans. Amer. Fish. Soc. 96: 343-350.
Roy P. E. Yanong, VMD, 2010, Viral Nervous Necrosis (Betanodavirus) Infections in Fish, http://edis.ifas.ufl.edu/pdffiles/FA/FA18000.pdf, 1-3 Ruth Garcia-Gomez and Jeff Kinch, 2011, Pathogen and Ecological Risk
Analysis for the introduction of Cobia (Rachycentron canadum) from the Philippines into Papua New Guinea, Papua New Guinea, 52 pp Shaffer. R. V and E.L. Nakamura, 1989 Synopsis of Biological Data on the
cobia, Rachycentron canadum, (Pisces: Rachycentridae). FAO Fisheries syynop 153 (NMFS/S 153) U.S. DEP. Commer, NOAA Technical report NMFS 82. 21pp
Siwicki, F. Pozet, M. Morand, E. Terech-Majewska, D. Bernaedpa, 2001, Thogenesis of Iridovirus: In Vitro influence on macrophage activity and cytokine-like protein production in fish, ACTA VET. BRNO 2001, 70: 451–456
Shih, H. H., C. C. Ku and C. S. Wang, 2010. Anisakis simplex (Nematoda: Anisakidae) third-stage larval ifnection of marine cage culture cobia,
Rachycentron canadum L., in Taiwan. Veterinary Parasitology 171 (2010), Pp.277-285.
Smith, J.L.B. 1965 The sea fishes ofsouthern Africa. Central News Agency, Ltd., South Africa, 580 pp.
Su, M. S., Y. H. Chen and P. C Liao, 2000. Potential of marine cage aquaculture in Taiwan: cobia culture. In cage Aquaculture in Asia: Proceedings of First International Symposium on cage Aquaculture in Asia (ed. IC. Liao and C. K. Lin). Pp. 97-106
Trần Ngọc Hải, Đặng Khánh Hồng, Trần Nguyễn Duy Khoa, Lê Quốc Việt (2013), Ương ấu trùng cá bóp (Ranchycentron canadum) với các loại
thức ăn khác nhau. Tạp chí Khoa Học, Trường Đại học Cần Thơ số
25/2013: trang 43-49.
Vaught Shaffer, R. and E. L. Nakamura, 1989. Synopsis of biological data on the cobia Rachycentron canadum. NOAA Technical Report NMFS 82, FAO Fisheries Synopsis 153: 1-21
.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ
Phần I: Thông tin tổng quát
1. Thông tin chủ hộ Ngày phỏng vấn: ... Họ và tên: ... Địa chỉ: ... Tuổi: ... Nam/nữ: ...
Kinh nghiệm nuôi (năm): ...
2. Lý do chọn hoạt động nuôi trồng thủy sản ...
a. Điều kiện vùng nuôi thích hợp b. Nguồn giống tự nhiên có sẵn, nhiều c. Nguồn thức ăn tự nhiên nhiều d. Tận dụng lao động nhàn rỗi e. Tận dụng diện tích có sẵn f. Sử dụng ít lao động, dễ quản lý g. NTTS có thu nhập cao hơn các hoạt động khác h. Lý do khác 3. Đặc điểm của mô hình nuôi Tổng số lồng nuôi ...
Kích thước lồng nuôi ...
Loại mô hình nuôi (a. Nuôi đơn cá bóp; b. Nuôi ghép với cá khác) ...
Mùa vụ nuôi ...
Phần II: Thông tin kỹ thuật nuôi 1. Nguồn kỹ thuật nuôi cá ...
a. Tự có qua kinh nghiệm nuôi, qua các hộ nuôi khác b. Tivi, radio
d. Khác
2. Sau mỗi vụ nuôi có vệ sinh lồng, bè nuôi: (có/không) ...
3. Có sử dụng hóa chất trong quá trình nuôi (có/không) ...
Loại hóa chất sử dụng (nếu có) ...
4. Con giống (a. Tự nhiên ; b. nhân tạo ; c. cả 2) ...
Kích cở giống: ...
Phương thức thu giống ...
a. Tự đánh bắt b. Thu mua c. Khác ...
Xử lý con giống trong quá trình thả nuôi (có/không) ...
Xử lý con giống trong quá trình vận chuyển (có/ không) ...
Xử lý con giống trước khi thả (có/ không) ...
Loại gì ...
Bằng cách nào ...
5. Thả giống: Mật độ thả: ...
Thời gian nuôi: ...
6. Thức ăn và cho ăn Thức ăn: (a. Công nghiệp; b. Tự chế) ...
Thức ăn công nghiệp: Xuất xứ ... Độ đạm ...
Thức ăn tự chế: Nguồn gốc ... Nguyên liệu làm thức ăn ...
Cách cho ăn: Thời gian: ...
Số lần cho ăn: ...
Khẩu phầnăn: ...
7. Bệnh thường xãy ra trong suốt quá trình nuôi: ...
Bệnh nguy hiểm nhất ...
Thời gian xuất hiện ...
Dấu hiệu bệnh ...
Nguyên nhân ...
Cách xác định nguyên nhân ...
Mức độ thiệt hại (%) ...
8. Sử dụng thuốc trong điều trị bệnh(có/không) ...
Loại thuốc/hóa chất sử dụng ...
9. Cách đưa thuốc vào điều trị bệnh ...
a. Cho ăn b. Tiêm/chích c. Ngâm d. Pha vào nước và tạc vào lồng nuôi 10. Hiệu quả điều trị bệnh ...
.. ...
.. ...
11. Thu hoạch Cở cá thu hoạch (kg/con) ...
Cách thu hoạch: (a. Thu tỉa; b. Thu đồng loạt) ...
Tổng sản lượng (kg): ...
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ông/bà; anh/chị Ngày …….tháng……. năm ...
PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU MẪU CÁ BỆNH Lồng số: ... Ngày………/………./………… Họ và tên hộ nuôi: ... Địa chỉ: ... Số điện thoại: ... Số lồng nuôi: ... Kích thước lồng: ...
Hình dạng lồng nuôi: ... Độ sâu của lồng nuôi: ...
Số lượng cá thả nuôi: ... Mật độ: ... Tuổi: ... Trọng lượng (g): ... Nguồn giống: ... ... Loại thức ăn sử dụng: ...
Cách cho ăn ... Thời gian cho ăn: ...
Vệ sinh lồng, bè: ... Ngày xuất hiện bệnh: ... Số cá chết hằng ngày: ... Tăng: Bình thường: Giảm: Dấu hiệu bệnh Bên ngoài Hoạt động bơi lội: ... Màu sắc cở thể: ...
Vết thương trên da (nếu có): ...
Khả năng bắt mồi: ...
Bình thường: Tăng: Giảm: Bỏ ăn: Màu sắc và các biểu hiện của mang: ...
...
Triệu chứng khác ...
Bên trong Dịch nhày trong xoang cơ thể (nếu có): ...
... Màu sắc cơ thịt: ... Triệu chứng khác: ... ... Xử lý: STT Loại thuốc/