Hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công thuơng Thanh Hoá.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng công thương thanh hoá (Trang 37 - 40)

B. Co’ cấu tổ chức.

2.3.1/ Hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công thuơng Thanh Hoá.

Thanh Hoá.

Trong những năm vừa qua, bằng uy tín của mình kết hợp với chính sách huy động vốn họp lý: đa dạng hoá các hình thức hoạt động vốn, lãi suất, ác kỳ hạn hoạt động, mở rộng mạng lưới các văn phòng giao dịch, tăng cường thu hút vốn trên thị trường liên Ngân hàng . Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã thu hút được một khối lượng vốn lớn bằng VND và ngoại tệ dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi giao dịch. Có được sự phát triển mạnh mẽ trên thật không phải là một điều dễ dàng do Ngân hàng Công thương Thanh Hoá luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt của các Ngân hàng trong và ngoài nước. Trong những năm trước đây nhiều Ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã mắc phải một số sai lầm như đầu tư quá lớn vào một số khách hàng, cán bộ tín dụng và lãnh đạo Ngân hàng móc ngoặc cho vay xuất phát từ lợi ích cá nhân làm thất thoát hàng tỷ đồng.... Rút kinh nghiệm từ những bài học đó, Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã lấy hiệu quả an toàn làm mục tiêu hàng đầu cho hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng trung dài hạn nói riêng với phương châm “thà cho vay ít mà hiệu quả còn hơn là chạy theo số lượng”. Hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Công thương Thanh Ho á trong những năm qua như sau:

Bảng II: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ trung dài hạn tại nhct thanh Hoá

Đon vị: Triệu đồng

(Nguôn: Báo cáo kêt quả kinh doanh 2000, 2001, 2002)

Bảng III: Tình hình dư nợ trung dài hạn tại Ngân hàng Công

VND % 0 % 5 % 0

(Nguồn: Báo cảo hoạt động kinh doanh năm 2000, 200, 2002,2003)

Qua bảng trên,ta có thể thấy quy mô cho vay trung dài hạn của Chi nhánh ngày càng được mở rộng và phát triển , thế nhưng tỷ trọng của nó so với cho vay ngắn hạn lại giảm nhanh chóng do nhu cầu vay vốn ngắn hạn của các Công ty lớn trong tỉnh như Công ty Mía Đường Lam Sơn, Xi măng Bỉm Sơn, Công ty Cấp Thoát Nước, Công ty Điện Máy Hoá chất...vv.. vì thế Ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn các Công ty này, tranh thủ thu hồi nợ quá hạn và củng cố tổ chức. Thị phần trên thị trường tỉnh của Ngân hàng theo đó mà giảm theo. Hiện tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá chủ yếu cho vay trung dài hạn đối với một số doanh nghiệp nhà nước là khách hàng quen thuộc, hay các dự án của tỉnh việc đầu tư tìm kiếm thị trường khác dường như chưa được quan tâm đúng mức tại Ngân hàng. Mặt khác Ngân hàng cũng không có ý định mở rộng dụng tối đa theo chỉ đạo của Ngân hàng Công thương Việt Nam, mà chỉ cung cấp tín dụng hạn chế. Như vậy thị phần của Ngân hàng có thế sẽ bị mất nhiều hơn trong tương lai.

*vể cơ cấu tín dụng.

Xét cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay,ta thấy tín dụng ngắn hạn thường xuyên có tỷ lệ cao (trên dưới 50%) và tỷ lệ này có xu hướng tăng lên trong các năm sau 2001(56.5%) năm 2003(61.2%).Tỷ trọng cho vay trung dài hạn giảm (36,8% 2003)trong tống dư nợ tín dụng. Tín dụng ngắn hạn tăng nhanh so với tín dụng trung dài hạn .Việc tập trung cho vay chủ yếu vào các Công ty lớn ở tỉnh như mía đường lam sơn, Công ty diện máy hoá chất, Công ty cấp thoát nước... trong điều kiện các Công ty này cần vốn đế mở rộng sản xuất, bên cạnh đó Ngân hàng cũng đang không muốn mở rộng tín dụng trung dài hạn đó là nguyên nhân chính. Theo một cách nào đó thì đây cũng là một biện phấp tích cực đế có thời gian,và điều kiện cơ cấu lại Ngân hàng. Xét theo cơ cấu loại tiền vay,tình hình hoạt động tín dụng trung dài hạn diễn ra như sau:

Đơn vị: Triệu

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh 1999, 2000, 2001,2002,2003)

Tại thời điểm 31/12/2001,dư nợ tín dụng trung dài hạn đạt 210.463 triệu đồng,tăng 38,42% so với năm 2000.Trong đó du nợ tín dụng bằng ngoại tệ chỉ đạt 4.735,42 triệu đồng,giảm 70,34% so với năm 2000.Nguyên nhân của việc dư nợ tín dụng bằng ngoại tệ giảm mạnh là do việc điều chỉnh lãi suất của NHCT,lãi suất cho vay giảm đã khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn bằng VND thay vì bằng ngoại tệ.Mặt khác các doanh nghiệp khi vay vốn bằng ngoại tệ có tâm lý sợ rủi ro do biến động tỷ giá nên thích vay VND đế mua ngoại tệ mặc dù về tỷ giá ít được Ngân hàng xem xét khi thẩm định dự án đầu tư. Đây cũng là một thiếu sót trong quy trình thấm định cho vay ở Ngân hàng Công thương Thanh Hoá

*Xét cơ cẩu tín dụng theo đối tượng cho vay.

(Nguôn. Báo cáo kêt quả kinh doanh 2000, 2001, 2002, 2003)

Khách hàng của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau như: Doanh nghiệp Nhà nước; Hợp tác xã; Công ty liên doanh; Tư nhân và các tố chức nước ngoài ở Việt Nam. Cho vay khu vục kinh tế Nhà nước chủ yếu tập trung vào cho vay các dự án khả thi, hiệu quả của các Công ty lớn như Công ty đường Lam Sơn; Đà; (các Công

ty lớn)

Sau sự chững lại của năm 2000,dư nợ tín dụng đối với khu vức ngoài Quốc doanh năm 2001 lại có xu hướng tăng lên,đạt 393.750 triệu đồng,tăng 17,69%.Đồng thời,dư nợ cho vay trung dài hạn cũng tăng ở cả hai khu vực với mức tăng ở khu vực Quốc doanh là 42,76% và khu vực ngoài Quốc doanh là 23,15%.

Năm 2000 2001 2002 2003

Nợ ngắn hạn 26280.6 23993.5 14815 11168

Nợ trung dài hạn 5382.8 4570.2 2614.5 1970

23.2. / Nợ quá hạn.

Giống như các tổ chức tín dụng khác trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, Ngân hàng Công thưong Thanh Hoá cũng phải đối mặt với những khó khăn trong việc cho vay và thu hồi nợ tù' các tố chức kinh tế, đôi khi đó cũng là những rủi ro lớn gây ảnh hưởng tới hoạt động của Ngân hàng . vấn đề đầu tiên trong rủi ro tín dụng của Ngân hàng được biếu hiện trực tiếp đó là nợ quá hạn và nợ khó đòi.

Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng trung dài hạn. Ớ những nước có nền tài chính phát triển, một Ngân hàng được đánh giá là có chất lượng tốt khi có tỷ lệ nợ quá hạn chiếm từ 1-2% tổng dư nợ của Ngân hàng .Trong hoạt động thanh tra, kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước tỷ lệ nợ

Bảng VI: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá.

Đơn vị: Triệu đồng

(Nguôn: Báo cáo kêt quả kinh doanh 2000, 2001, 2002)

Bảng VII: Tình hình nợ quá hạn trung dài hạn tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá.

Đon vị: Triệu đồng

(Nguôn:Bảo cảo kêt quả kinh doanh 2000, 2001, 2002,2003)

Nhìn chung tỷ trọng nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thưong Thanh Hoá tưong đối an toàn, nọ' quá hạn phát sinh

ở mức thấp và giảm dần theo từng năm, đặc biệt trong năm 2003 nợ quá hạn được giữ ở mức thấp là 1.4%.Dư nợ quá hạn chủ yếu là của các khoản cho vay trước năm 1998.Trong cơ cấu nợ quá hạn,nợ quá hạn trung dài hạn năm 2003 là 1970 triệu đồng, giảm 644.5 triệu (44,48%) so với năm 2002 và

Năm Tổng dư nợ Dư nợ quá hạn

Nợ quá hạn/Tổng

Năm 2000 2001 2002 2003

Tổng dư nợ 547.351 637583 846.148 938.506

Dư nợ trung dài hạn 203.690 249466 364185 345420

Tổng nguồn vốn huy động

551627 665684 687173 851527

Tổng dư nợ/Tổng nguồn 99.2% 93.1% 123% 110%

Dư nợ trung dài hạn/tống 37,2% 39.12% 43% 36.8%

Nguyên nhân nợ quá hạn trong hệ thống Ngân hàng Công thương giảm mạnh trong những năm gần đây là do NHCT đã thực hiện chỉ thị 08 của Thống đốc NHNN cho phép hạch toán chuyển sang tài khoản 39 đối với dư nợ cho vay đối với các đơn vị đang bị khởi tố,thực hiện khoanh nợ,giãn nợ,xoá nợ. Đây là giải pháp tình thế tháo gỡ khó khăn trước mắt cho Ngân hàng song không vì thế mà ta phủ nhận nỗ lực to lớn của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá trong việc hạ thấp nợ quá hạn. Đó là việc Chi nhánh đã tập trung vào việc khắc phục,giải quyết vấn đề nợ quá hạn,cho vay,đảo nợ,xiết nợ cũng như nhiều cố gắng trong quản lý điều hành,đổi mới lề lối làm việc,cải tiến quy trình thẩm định và xét duyệt cho vay nhằm nâng cao chất lượng tín dụng,tăng cường kiểm tra,giám sát quá trình vay vốn và sử dụng vốn,nắm sát tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng làm hiệu quả hoạt động của mình.

Neu như coi việc cho vay là mặt tích cực thì nợ quá hạn sẽ là mặt trái cho ta cái nhìn toàn diện về kết quả tín dụng của Ngân hàng .Điều đáng nói là mặc dù Ngân hàng đã phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của các Ngân hàng nước ngoài về mặt tài chính,các Ngân hàng nước ngoài dám cho các dự án khả thi vay mặc dù một số điều kiện khác không đủ và họ có một nguồn tài trợ rất lớn của Ngân hàng mẹ ở nước ngoài đủ đế có thể bù đắp nếu rủi ro xảy ra nhưng tỷ trọng Nợ quá hạn/Tổng dư nợ có xu hướng giảm nhanh qua các năm từ 7,74% năm 1999 xuống còn 5,73% năm 2000 và 2,81% năm 2001 cho

thấy nợ quá hạn tại Chi nhánh có dấu hiệu khởi sắc.

Neu như trong năm 1999 nợ quá hạn ngắn hạn của NHCT Thanh Hoá là 32.133,04 triệu đồng thì sang năm 2003 xuống còn 11168 triệu và. Song thấy trong những năm gần đây NHCT Thanh Hoá đã có những nỗ lực rất đáng ghi nhận trong việc nâng cao chất lượng của các khoản cho vay trung dài hạn.

Tuy nhiên một hạn chế của Chi nhánh là nợ khó đòi chiếm tỷ trọng tưong đối cao so với mức nợ quá hạn, chiếm tù' 60% năm 1999 và giữ ở mức

58% ở các năm 2000 và 2001.Nguyên nhân của thực trạng trên là do trong

giai đoạn 1994,1995,1996 Ngân hàng thực hiện mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài Quốc doanh. Sự mở rộng này diễn ra quá 0 ạt, chủ yếu quan tâm

đến tăng quy mô nên các khoản vay nằm ngoài tầm quản lý của Ngân hàng •Đen khi các doanh nghiệp này làm ăn thua lỗ,phá sản đã đẩy số nợ không thu

hồi của Ngân hàng lên cao. Một nguyên nhân nữa là ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và các nước trong khu vực đã khiến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhở gặp khó khăn trong việc cạnh tranh với hàng ngoại nhập.Trong vài năm gần đây với các biện pháp tích cực được Ngân hàng áp dụng cùng với việc nâng cao chất lượng thấm định dự án đã làm cho tỷ trọng cũng như sổ lượng nợ khó đòi tại Chi nhánh giảm dần.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng công thương thanh hoá (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w