ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH HOÁ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng công thương thanh hoá (Trang 40 - 41)

B. Co’ cấu tổ chức.

2.3/ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH HOÁ

CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH HOÁ 2.3.1/Kết quả đạt được.

Báng VIII: Cơ cấu nợ quá hạn trên tống dư nợ (trung dài hạn)

Đơn vị: Triệu đồng

\ (Nguôn: Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh 2000, 2001,

2002,2003)

Qua bảng VIII cho thấy rằng tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ giảm dần qua từng năm và đạt ở mức rất thấp từ 1,041% năm 1999 xuống còn 0,2% năm 2003 song song với nó là sự giảm xuống về số tuyệt đổi từ 5.230,96 triệu

đồng năm 1999 xuống còn 1970 năm 2003,đây là một điều rất đáng ghi nhận của Chi nhánh trong việc nâng cao chất lượng cho vay trung dài hạn cùng với việc mở rộng của nguồn vốn huy động trung dài hạn.Điều này cho thấy Ngân hàng đã có những biện pháp tích cực trong việc thẩm định dự án cũng như

Báng IX; Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá.

(Nguồn : Bảo cáo kết quả hoạt động kỉnh doanh 2000, 2001, 20022003)

Qua bảng trên ta thấy Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã cho vay vượt quá khả năng huy động vốn,phải dùng một phần vốn vay đế cho vay như vậy Ngân hàng không có điều kiện đầu tư vào các chứng khoán đế tăng tính thanh

khoản cho Ngân hàng đây là điều không tốt chứng tỏ công tác huy động vốn của Ngân hàng chưa tốt chưa đảm bảo đủ nguồn vốn đế cho vay hoặc Ngân hàng đã đầu tư quá mức trong giới hạn cho phép, trong khi đó thị phần nguồn vốn thì ngày càng bị thu hẹp trên địa bàn, cả hai trường họp Ngân hàng cần phải xem xét lại vì đây là dấu hiệu không tốt cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Mặt khác tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng chiếm tỷ lệ bao bì trong khi cho vay ngoài Quốc doanh chiếm tỷ lệ rất nhỏ, và công tác thẩm định dự án của cán bộ Ngân hàng chủ yếu chiếu theo quy định, theo tài sản thế chấp chứ chưa có khả năng thực sự trong việc đánh giá dự án, quản lý cán bộ còn nhiều điều bất cập nên việc mở rộng dư nợ tín dụng của Ngân hàng rất khó khăn và nguy hiểm. Khó khăn là việc mở rộng sang lĩnh vực mà Ngân hàng không có kinh nghiệm, và cán bộ tín dụng hầu hết đã lớn tuổi tư duy chưa quen với phong cách làm việc mới, với khách hàng mới với trách nhiệm mới. Còn nguy hiểm là do những bất cập trên Ngân hàng có thể gặp rủi

ro tín dụng và các loại rủi ro đạo đức khác..

-Thu nhập từ hoạt động cho vay trung dài hạn.

Thu nhập hàng năm của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá bao gồm: thu lãi cho vay,kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý,thu phí dịch vụ Ngân hàng và các khoản thu khác...Tuy nhiên lãi từ hoạt động cho vay vẫn là nguồn thu lớn nhất và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của Ngân hàng.Lợi nhuận của Ngân hàng năm 2003 là 22.000 triệu đồng, tăng so với năm 2002 là 11508 triệu đồng . đây là một nồ lực của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá, do việc tăng mạnh dư nợ cho vay nền kinh tế và cải tiến quy trình công nghệ, quy trình thanh toán, Từ việc phân tích ở trên chúng ta có thể rút ra một số kết quả đạt được cũng như hạn chế của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá về công tác tín dụng trung dài hạn trong những năm qua.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng công thương thanh hoá (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w