II- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHUYÊN NGU CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ KHUYÊN NGƯ TRUNG ƯƠNG:
2. Về cơ chê chính sách hoạt động khuyên ngư:
Nguồn kinh phí cho hoạt động khuyên ngư : Nguồn ngân sách trung ương và địa phương cáp cho hoạt động khuyên ngư phải được nâng cao đé đáp ứng vai trò và nhiệm vụ của khuyến ngư ở mỗi địa phương, kể cả việc xây dựng và hoạt động của các câu lạc bộ khuyên ngư. Đặc biệt đối với các tỉnh nội đồng, kinh phí khuyến ngư được cung cấp cùng với kinh phí công tác khuyến nông thì phải dành một tỷ trọng lớn cho hoạt động khuyến ngư.
lớn, hầu hết ngư dân không có khả năng thực hiện. Vì vậy trong năm qua, mô hình khai thác và chế biến thuỷ sản hầu như không được thực hiện dở dang, đề nghị nâng mức hỗ trợ lên 40%
Mô hình trình diễn tại vùng sâu, vùng xa: Mức hỗ trợ hiện nay là 40 %
chi phí về thức ăn và 60% chi phí con giống. Để hỗ trợ phát triển thuỷ sản ở các vùng sâu, vùng xa đề nghị nâng mức hỗ trợ lên 100%.
Tập huấn và khảo sát học tập kinh nghiệm hoạt động khuyến ngư tại nước ngoài: trong những năm qua, kinh phí cấp cho hoạt động khuyên ngư không có nội dung này, trong thời gian đề nghị bổ sung kinh phí cho nội dung này.
Cho phép phối hợp và hỗ trợ các tổ chức khuyến ngư tự nguyện, doanh
nghiệp tham gia các hoạt động khuyến ngư nhằm xã hội hoá công tác khuyến ngư.
Chính sách đối với cán bộ khuyến ngư : Qui định về việc đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ khuyến ngư về nghiệp vụ, chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ...thông qua các hình thức đào tạo trong nước, tham quan học tập, dự hội nghị, hội thảo tại nước ngoài.
KẾT LUẬN
Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng cá và các loại thuỷ sản đane tăng và chất lượng sản phẩm ngày càng coi trọng. Bên cạnh đó thu nhập của người dân cũng ngày càng tăng nên nhu cầu về thực phẩm không chỉ đòi hỏi “ăn no” mà còn là “ăn ngon”. Trong lĩnh vực sản xuất, tiến bộ của khoa học công nghệ và tổ chức sản xuất có tác động làm tăng nhanh năng suất lao động và sản lượng. Theo dự kiến mới, kim ngạch xuất khẩu vào năm 2005 của Việt Nam sẽ đạt 3-5 tỷ USD và vào năm 2010 sẽ đạt 4-5 tỷ USD. Để có mức tăng trưởng này, Việt Nam phải bảo đảm nguồn nguyên liệu đầu vào là 2.45-2.8 triệu tấn vào năm 2005 và khoảng 3.4-3.9 triệu tấn vào năm 2010. Trong khi đó, sản lượng khai thác vào năm 2002 đã đạt ngưỡng an toàn 1.3- 1.4 triệu tân/ năm. Để bảo vệ tiềm năng biển cũng như đạt được mục tiêu tăng trưởng về sản lượng nước ta cần tập trung vào phát triển nuôi trồng thuỷ sản đồng thời tiến hành khai thác nguồn lợi biển ngoài khơi. Tuy nhiên để thực hiện được điều trên chúng ta cần tăng cường công tác khuyến ngư đưa tiến bộ khoa học và kỹ thuật nuôi trồng đến với người dân, giúp bà con ngư dân mạnh dạn hơn trong việc tiến hành đầu tư vào sản xuất tránh
TÀI LIÊU THAM KHẢO
1/ Giáo trình kinh tế thuỷ sản
KS. Nguyễn Viết Trung 2/ 5 năm hoạt động Khuyến ngư
Nhà xuất bản nông nghiệp
3/ Hội nghị tổng kết 5 năm (1993-1998) thực hiện nghị định 13/CP của Chính phủ về công tác khuyến nông
Cục khuyến nông và khuyên lâm
4/ Tạp chí thuỷ sản