Câu 23. Cách làm nào không có tác dụng chống ăn mòn kim loại ? A. Sơn cách ly.
B. Hàn một miếng kim loại yếu hơn vào kim loại cần bảo vệ. C. Ngâm vào dầu hỏa.
D. Giữ cho bề mặt kim loại được khô ráo.
Câu 24. Dây dẫn điện trong nhà hoặc trong thiết bị điện phần lớn được làm bằng đồng vì đồng dẫn điện rất tốt (chỉ thua Ag), còn dây cáp truyền tải điện đi xa được làm bằng nhôm mà không phải bằng đồng. Lý do nào đúng và phù hợp nhất?
A. Đồng đắt tiền hơn. B. Nhôm dễ sản xuát hơn.
C. Nhôm trơ hơn. D. Đồng nặng hơn.
B. Liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ luôn luôn là liên kết cộng hóa trị. C. Các chất hữu cơ thường dễ bay hơi, kém bền nhiệt, dễ cháy.
D. Phản ứng hữu cơ thường chậm và không hoàn toàn theo một hướng nhất định. Câu 26. Polime nào được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp?
A. Nhựa phenolformalđehit. B. Cao su Buna-S.
C. Tơ nilon-6,6 D. Poli(metyl metacrylat).
Câu 27. Thông tin nào không đúng?
A. Muối Cr(III) trong môi trường H+ dễ bị khử thành muối Cr(II). B. Muối Cr(III) trong môi trường OH− dễ bị oxi hóa thành muối Cr(VI). C. Hợp chất Cr(VI) là những chất oxi hóa mạnh.
D. Hợp chất CrO3 tan trong nước tạo thành dung dịch axit cromic. Câu 28. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
A. HCHO B. C2H5OH C. H2O D. C5H12
Câu 29. Khi oxi hóa etilenglicol bằng O2/Cu có thể thu được tối đa mấy chất hữu cơ ? (không kể nguyên liệu còn dư)
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 30. Để kết tủa hoàn toàn Fe2+ từ dung dịch FeSO4 dưới dạng FeS cần cho dung dịch FeSO4 tác dụng với:
A. H2S B. Na2S C. ZnS D. B hoặc C
Câu 31. Thông tin đúng về kim loại kiềm thổ:
A. Tan với dung dịch CuSO4 nhưng không sinh ra kim loại Cu. B. Điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. C. Có tính khử mạnh hơn các kim loại kiềm cùng chu kỳ. D. Không tan trong dung dịch NaOH.
Câu 32. Dãy tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là: A. CH3 NH2, C2H5OH, KOH, NaCl
B. NH3, K, Cu, NaOH, O2, H2 C. Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl
D. Ag2O/NH3, CH3NH2, C2H5OH, Na2CO3 Câu 33. Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất?
A. NH3 B. C6H5NH2
C. CH3− CH2− CH2− NH2 D. CH3CH(CH3) − NH2
Câu 34. Để điều chế Fe trong công nghiệp gang thép, người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau ?
A. Điện phân dung dịch FeCl2 B. Khử Fe2O3 bằng Al
C. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao. D. Mg + FeCl2 → MgCl2+ Fe
Câu 35. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là:
A. 1s22s22p63s23p63d54s1 B. s22s22p63s23p63d34s2
C. s22s22p63s23p64s13d5 D. s22s22p63s23p64s23d3
Câu 36. Trong phòng thí nghiệm, axit flohiđric được đựng bằng dụng cụ nào?
A. Chai nhựa. B. Bình thủy tinh có màu đậm.
C. Bình bằng gốm. D. Hộp nhựa.
Câu 37. Nhóm nào chỉ chứa các chất hữu cơ?
A. CH3COONa, NaOCOONa, CH3NH2. B. H2CO2, CH3OCH3, CCl4, C3H5(OH)3 C. HOOC − OH, C2H2, C6H12O6 D. CS2, COCl2, CaC2
Câu 38. Câu nào sau đây không đúng khi nói về dầu mỡ thực phẩm và dầu mỡ bôi trơn máy? A. Chúng đều là các hợp chất hữu cơ chứa C, H, O.
B. Đều nhẹ hơn nước và không tan trong nước. C. Dầu mỡ thực phẩm có 3 nhóm chức este
D. Đều có dạng lỏng và dạng rắn (xét ở điều kiện thường)
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 40. Cho biết thế điện cực chuẩn EAg0 +/Ag=0,80 V; EZn0 2+/Zn=-0,76 V. Trong pin điện hóa chuẩn Zn-Ag. Phản ứng xảy ra tại cực âm là:
A. Zn2++ 2e → Zn B. Ag++ e → Ag
C. Ag − e → Ag+ D. Zn − 2e → Zn2+
Câu 41. Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kỳ có dạng CnH2n+2−2k (n nguyên, k ≥ 0). Kết luận nào dưới đây luôn đúng?
A. k = 2 → CnH2n−2(n ≥ 2) → X là ankin hoặc ankdien. B. k = 1 → CnH2n(n ≥ 2) → X là anken hoặc xicloankan. C. k = 0 → CnH2n+2(n ≥ 1) → X là ankan
D. k = 4 → CnH2n−6(n ≥ 2) → X là aren.
Câu 42. Lipit để lâu (nhất là dầu thực vật) bị ôi thiu là do A. Chất béo bị vỡ ra.
B. Chất béo bị thủy phân với nước trong không khí. C. Chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí.
D. Chất béo bị phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu. Câu 43. Xác định phát biểu không đúng ?
A. Amin có tính bazo do N của amin mang một phần điện tích âm và còn cặp e tự do. B. Amin bậc hai có tính bazo manh hơn amin bậc ba đồng phân.
C. Amin bậc hai có tính bazo mạnh hơn amin bậc một đồng phân. D. Amin no có tính bazo yếu hơn amin chưa no tương ứng.
Câu 44. Để phân biệt ba bình khí mất nhãn lần lượt chứa các khí N2, O2 và O3, một học sinh đã dùng các thuốc thử (có trật tự) theo bốn cách dưới đây. Cách nào là không đúng?
A. lá Ag nóng, que đóm B. que đóm, lá Ag nóng
C. dung dịch KI/ hồ tinh bột, que đóm D. dung dịch KI/hồ tinh bột, lá Ag nóng. Câu 45. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Propan – 2 – amin (isopropyl amin) là một amin bậc 2 B. Tên gọi thông dụng của bezenamin (phenyl amin) là anilin C. Có bốn đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C3H9N D. Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở có công thức CnH2n+3N. Câu 46. Nhóm nào chỉ gồm các polime trùng ngưng :
A. Cao su lưu hóa, tơ capron, thủy tinh hữu cơ.
B. Nhựa poli (vinyl clorua), sợi bông, cao su thiên nhiên. C. Nhựa phenolfomandehit, caprolactam, protein. D. Tơ tằm, nhựa PP, poli peptit.
Câu 47. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thủy ngân là :
A. bột Fe B. bột lưu huỳnh C. Dung dịch HNO3 D. Bột than
Câu 48 Dùng phương pháp nào sau đây chắc chắn phân biệt được nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu?
A. Cho vào một ít Na2SO3 B. Cho vào một ít xô-đa (Na2CO3)
C. Đun nóng D. Cho vào một ít natri photphat
Câu 49. Sơ đồ sau phản ứng nào không thực hiện được hoặc có hiệu suất thấp ?
C3H8(1)→ CH3CH2CH2Cl(2)→ CH2= CH − CH2Cl(3)→ CH2ClCHOCH2Cl(4)→ C3H5(OH)3
A. (1) ; (3) B. (1) ; (2) C. (2) ; (3) D. (2); (3); (4).
Câu 50. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím. B. Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nước brom. C. Phenol ít tan trong nước lạnh.
--- HẾT ---
Vào một đêm Giáng sinh, một thiếu phụ mang thai lần bước đến nhà một người bạn nhờ giúp đỡ. Con đường ngắn dẫn đến nhà người bạn có một mương sâu với cây cầu bắc ngang. Người thiếu phụ trẻ bỗng trượt chân chúi về phía trước, cơn đau đẻ quặn lên trong chị . Chị hiểu rằng mình không thể đi xa hơn được nữa. Chị bò người phía bên dưới cầu. Đơn độc giữa những chân cầu, chị đã sinh ra một bé trai. Không có gì ngoài những chiếc áo bông dày đang mặc, chị lần lượt gỡ bỏ áo quần và quấn quanh mình đưa con bé xíu, vòng từng vòng giống như một cái kén. Thế rồi tìm thấy được một miếng bao tải, chị trùm vào người và kiệt sức bên cạnh con.
Sáng hôm sau, một người phụ nữ lái xe đến gần chiếc cầu, chiếc xe bỗng chết máy. Bước ra khỏi xe và băng qua cầu, bà mẹ nghe một tiếng khóc yếu ớt bên dưới. Bà chui xuống cầu để tìm. Nơi đó bà thấy một đứa bé nhỏ xíu, đói lả nhưng vẫn còn ấm, còn người mẹ đã chết cóng. Bà đem đưa bé về và nuôi dưỡng. Khi lớn lên, cậu bé thường hay đòi mẹ nuôi kể lại câu chuyện đã tìm thấy mình.
Vào một ngày lễ giáng sinh, đó là sinh nhật lần thứ 12, cậu bé nhờ mẹ nuôi đưa đến mộ người mẹ tội nghiệp. Khi đến nơi, cậu bé bảo mẹ nuôi đợi ở xa trong lúc cậu cầu nguyện. Cậu bé đứng cạnh ngôi mộ, cúi đầu và khóc. Thế rồi cậu bắt đầu cởi quần áo. Bà mẹ nuôi đứng nhìn sững sờ khi cậu bé lần lượt cởi bỏ tất cả và đặt lên mộ mẹ mình.
“Chắc là cậu sẽ không cởi bỏ tất cả – bà mẹ nuôi nghĩ – cậu sẽ lạnh cóng!” Song cậu bé đã tháo bỏ tất cả và đứng run rẩy. Bà mẹ nuôi đi đến bên cạnh và bảo cậu bé mặc đồ trở lại. Bà nghe cậu bé gọi người mẹ mà cậu chưa bao giờ biết: “mẹ đã lạnh hơn con lúc này, phải không mẹ?” Và cậu bé oà khóc.
ĐÁP ÁN ĐẾ SỐ 1
1.A 2.D 3.C 4.D 5.D 6.C 7.D 8.B 9.B 10.D
11.D 12.C 13.A 14.C 15.B 16.C 17.C 18.A 19.D 20.A 21.D 22.D 23.B 24.D 25.B 26.B 27.D 28.A 29.B 30.B 21.D 22.D 23.B 24.D 25.B 26.B 27.D 28.A 29.B 30.B 31.B 32.D 33.B 34.C 35.A 36.A 37.B 38.A 39.D 40.D 41.C 42.C 43.D 44.D 45.A 46.C 47.B 48.C 49.B 50.D
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Chọn A
KNO3, NH4Cl, CaO có chứa cả liên kết ion. Câu 2: Chọn D
Tăng nhiệt NO2 chuyển thành N2O4 theo cân bằng (1) Hạ thấp nhiệt NO2 thành N2O4 theo cân bằng (2) Câu 3: Chọn C
KCl hòa tan vào nước được dung dịch có pH ≈ 7.
NaHSO4 và ZnCl2 khi hòa tan vào nước được dung dịch có pH < 7. NaHCO3 khi hòa tan vào nước tồn tại 2 cân bằng:
HCO3−⇌ CO32−+ H+ K1 HCO3−+ H2O ⇌ H2CO3+ OH− K2 Vì K2> K1 nên dung dịch thu được có pH > 7.
Câu 4: Chọn D
Nhóm C6H5− là nhóm hút electron làm liên kết giữa O và H trong nhóm −OH phân cực hơn nên C6H5OH có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH trong khi các ancol không có phản ứng này.
Câu 5. Chọn D
X là rượu no, đơn chức, mạch hở. Câu 6. Chọn C
A sai: Phản ứng tráng gương phải thực hiện trong môi trường NH3 B sai: Chỉ xảy ra phản ứng thủy phân
D sai: Saccarozo sinh ra một phân tử glucozo và một phân tử fructozo. Câu 7. Chọn D.
Các ion không cùng tồn tại nếu kết hợp thành chất không tan Các chất không tan: CaCO3, BaSO4, BaCO3
Câu 8. Chọn B
Polime nói chung đều khó tan trong cả dung môi hữu cơ và cô cơ. Câu 9. Chọn B
Các kim loại cấu tạo nên hợp kim vẫn giữ nguyên tính chất hóa học
A sai: Có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các kim loại tương ứng vì kích thước các hạt không đều nhau làm cấu trúc tinh thể kim loại kém ổn định
C sai: Cần phải nung kết hợp hỗn hợp mới trở thành hợp kim
D sai: Tính chất vật lý khác nhau khi phi kim có tỷ lệ khác nhau. Ví dụ, gang và thép khác nhau về tỷ lệ cacbon.
Câu 10: Chọn D
F2 không có phản ứng đẩy halogen đứng sau nó trong phân nhóm VIIA vì khi cho F2 vào dung dịch ngay lập tức có phản ứng
F2+ H2O ⟶ 2HF +1 2O2 Câu 11: Chọn D
Ruột bút chì là hỗn hợp của cacbon, đất sét và một số chất khác mà không chứa chì. Câu 12. Chọn C
KClO3+ S, C, P → KCl + SO2; CO2; P2O5 (+Q) Câu 13: Chọn A
Quá trình phân hủy C2H5OH tạo sản phẩm là C4H6 mà không thông qua C4H4 Câu 14: Chọn C
Dựa vào các phương án trả lời ta loại B,D vì không thỏa mãn CTPT. X + H2O → 1 axit + 1 andehit; X có thể trùng hợp tạo polime nên X có dạng RCOOCH = CH2→ chọn 𝐂. CH3COOCH = CH2 Câu 15. Chọn B
C3H7NO2 có hai đồng phân amino axit
H2N − CH2− CH2COOH (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y) Các peptit: X- Y; Y- X; X- X; Y- Y
Câu 16. Chọn C
C𝑢2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+. Câu 17. Chọn C
R có 7 e lớp ngoài thiếu 1 e so với khí hiếm : R + 1 e → R−
Câu 18. Chọn A
Phenol: phản ứng với nước brom cho hiện tượng nước brom nhạt màu và xuất hiện kết tủa trắng Stiren: phản ứng với nước brom cho hiện tượng nước brom nhạt màu
Rượu benzylic: không có hiện tượng do không có phản ứng Câu 19: Chọn D.
Vật liệu không đúng : Cát ( có sẵn), vôi (CaO), xút (NaOH) Câu 20: Chọn A.
2FeS2+ 14H2SO4→ Fe2(SO4)3+ 15SO2+ 14H2O 2 x
11x| {FeS2→ Fe
3++ 2S4++ 11e S6++ 2e → S4+
Câu 21: Chọn D.
Tại trạng thái cân bằng , phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra nhưng với tốc độ bằng nhau . Câu 22. Chọn D.
Chất không có liên kết hiđro liên phân tử là: C2H6; C2H5Cl; CH3COOC2H5; CH3CHO. Câu 23. Chọn B
Khi hàn một miếng kim loại yếu hơn vào kim loại cần bảo vệ thì miếng kim loại cần bảo vệ bị ăn mòn trước. Do đó biện pháp này không có tác dụng chống ăn mòn kim loại.
Câu 24. Chọn D
Đồng nặng nên dây dễ đứt, xây dựng cột điện sẽ phức tạp. Câu 25. Chọn B
Liên kết trong phân tử chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị, ngoài ra còn chứa liên kết ion. Ví dụ: CH3COONa, …
Câu 26. Chọn B
Cao su Buna-S tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp Buta-1,3-đien và stiren. Nhựa phenolformandehit và tơ nilon-6,6 tạo bởi phản ứng trùng ngưng. Poli (metyl metacrylat) tạo bởi phản ứng trùng hợp
Câu 27: Chọn D
CrO3 tan trong nước tạo thành dung dịch chứa hỗn hợp 2 axit không thể tách rời là H2Cr2O7 và H2CrO4.
Câu 28: Chọn A Câu 29: Chọn B
Có thể thu được hai chất là OH − CH2− CHO và (CHO)2 Câu 30: Chọn B
A: Khi cho H2S vào dung dịch FeSO4 không có phản ứng vì axit H2SO4 mạnh hơn axit H2S C: Khi cho ZnS vào dung dịch FeSO4 thì ZnS không tan trong dung dịch và không có phản ứng. Câu 31: Chọn B
A: Be và Mg có khả năng tan trong dung dịch CuSO4 tạo ra Cu.
C: Các kim loại kiềm thổ có tính khử yếu hơn các kim loại kiềm cùng chu kì
D: Be có thể tan trong dung dịch NaOH theo phản ứng của kim loại với dung dịch NaOH như Zn. Các kim loại từ Ca trở đi trong nhóm IIA tan trong nước của dung dịch NaOH.
Câu 32: Chọn D A: Loại NaCl B: Loại Cu
C: Loại NaCl và C2H5Cl Câu 33: Chọn B
Các nhóm đẩy electron làm tăng tính bazo của amin và các nhóm hút electron làm giảm tính bazo của amin
Câu 34: Chọn C.
A. Điện phân: Khi cần Fe tinh khiết
B. Nhiệt nhôm: để hàn các chi tiết bằng thép bị vỡ. D. Thủy luyện: Trong phòng thí nghiệm.
Câu 35: Chọn A
Lập hệ {2Z + N = 762Z − n = 20⇔ {Z = 24N = 28 Câu 36. Chọn A
Thủy tinh và gốm đều tan được trong HF: 4HF + SiO2→ SiF4+ 2H2O Axit HF là chất lỏng nên không cất trữ trong hộp
Câu 37. Chọn B
H2CO2 là HCOOH.
Các chất vô cơ: NaOCOONa (là Na2CO3); HOOC − OH (là H2CO3); CS2 ; COCl2; CaC2. Câu 38. Chọn A
Dầu mỡ thực phẩm có bản chất là chất béo trong khi dầu mỡ bôi trơn máy có bản chất là hidrocacbon Câu 39. Chọn D.
Điều chế axit: C2H2→ CH3CHO → CH3COOH Điều chế ancol:CH3CHO → C2H5OH
Điều chế este: C2H5OH + CH3COOH → CH3COOC2H5 Câu 40. Chọn D
Tại cực âm của pin điện , xảy ra quá trình cho electron (Kim loại mạnh hơn bị oxi hóa). Câu 41. Chọn C.
A, B, D sai điều kiện: ankadien ≥ 3; aren ≥ 6; xicloankan ≥ 3. Câu 42. Chọn C
Dầu thực vật có liên kết đôi C = C dễ bị oxi hóa chậm trong không khí tạo ra các chất có mùi khó chịu.