LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 388: Đáp án C

Một phần của tài liệu Chinh phục lý thuyết hóa học (Trang 31 - 35)

C. P2O5 và NH3 D CuSO 4 và H2S

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 388: Đáp án C

Các phương trình hóa học viết đúng là (1), (2), (4), (7) và (8). (3) Không xảy ra phản ứng.

(5) Khi cho F2 vào dung dịch lập tức xảy ra phản ứng: F2+ 2H2O ⟶ 2HF +1

2O2

(6): Muối AgF là muối tan nên không xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.

Chú ý: Với phương trình phản ứng (4) nhiều bạn không cho xảy ra phản ứng, tuy nhiên, do Br2 có độ âm điện nhỏ hơn và có tính khử lớn hơn clo nên đã xảy ra phản ứng oxi hóa – khử, trong đó số oxi hóa của clo giảm từ 0 xuống −1 và số oxi hóa của brom tăng từ 0 nên +5.

Khi đó, với câu hỏi lí thuyết yêu cầu nêu hiện tượng phản ứng khi: Cho khí clo từ từ đến dư qua dung dịch NaBr thì hiện tượng quan sát được là gì thì hiện tượng đúng là:

+ Đầu tiên: Dung dịch từ không màu dần chuyển sang màu vàng (hoặc da cam): Cl2+ 2NaBr ⟶ 2NaCl + Br2

Màu của brom nguyên chất là nâu đỏ nhưng khi được cho vào nước tạo thành dung dịch, tùy nồng độ dung dịch lớn hay nhỏ mà ta có màu nâu đỏ sẽ đậm nhạt khác nhau.

+ Sau đó màu của dung dịch nhạt dần do có phản ứng:

Br2+ 5Cl2+ 6H2O ⟶ 3HBrO3+ 10HCl Câu 389: Đáp án C

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học: (I), (II), (III).

Fe + H2SO4⟶ FeSO4+ H2 SO2+ 2H2O + Br2⟶ H2SO4+ 2HBr CO2+ NaClO + H2O ⟶ NaHCO3+ HClO Câu 390: Đáp án B

Những khí thải có thể xử lí bằng dung dịch Ca(OH)2 là những chất khí phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 hoặc những chất khí tan nhiều trong dung dịch Ca(OH)2.

𝐀: {

4NO2+ 2Ca(OH)2⟶ Ca(NO3)2+ Ca(NO2)2+ 2H2O CO2+ Ca(OH)2⟶ CaCO3+ H2O

N2: không tan trong dung dịch Ca(OH)2 Cl2+ Ca(OH)2⟶ CaOCl2+ H2O 𝐁: { CO2+ Ca(OH)2⟶ CaCO3+ H2O SO2+ Ca(OH)2⟶ CaSO3+ H2O H2S + Ca(OH)2⟶ CaS + 2H2O Cl2+ Ca(OH)2⟶ CaOCl2+ H2O 𝐂: { CO2+ Ca(OH)2⟶ CaCO3+ H2O C2H2: không tan trong dung dịch Ca(OH)2

H2S + Ca(OH)2⟶ CaS + 2H2O Cl2+ Ca(OH)2⟶ CaOCl2+ H2O 𝐃: { 2HCl + Ca(OH)2⟶ CaCl2+ 2H2O CO2+ Ca(OH)2⟶ CaCO3+ H2O C2H4: không tan trong dung dịch Ca(OH)2

Nhận xét: Khi Ca(OH)2 phản ứng với CO2 hoặc SO2 có tạo thành kết tủa CaCO3 hoặc CaSO3, còn khí H2S phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 tạo muối CaS là muối tan.

Với đáp án C và đáp án D, nhiều bạn sẽ nhầm khí C2H2 và C2H4 là các hidrocacbon không no sẽ phản ứng với nước nên bị hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH)2. Tuy nhiên, các bạn cần nhớ rằng, hai khí này phản ứng với nước cần có điều kiện phản ứng xác định (tổng quát với các hidrocacbon không no khác chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần hữu cơ):

C2H2+ H2O→ CHH2SO4,HgSO4,80℃ 3CHO C2H4+ H2OH→ CH+,to 3CH2OH Câu 391: Đáp án A

Nhận xét: Trong phân tử FeCl3, số oxi hóa của sắt đạt giá trị cực đại là +3 và clo đạt số oxi hóa cực tiểu là −1 nên khi tham gia phản ứng hóa học, FeCl3 có xu hướng:

+ Nếu không phải là phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng trao đổi ion cần diễn ra theo chiều làm xuất hiện kết tủa Fe(OH)3 hoặc muối clorua không tan ứng với kim loại nào đó.

+ Nếu là phản ứng oxi hóa – khử, FeCl3 vừa có khả năng là chất khử với sự tăng số oxi hóa của clo và có thể là chất oxi hóa với sự giảm số oxi hóa của sắt.

Từ đó ta có các phương trình phản ứng như sau:

K2S + 2FeCl3⟶ 2FeCl2+ 2KCl + S ↓ H2S + 2FeCl3⟶ 2FeCl2+ 2HCl + S ↓ 2HI + 2FeCl3⟶ 2FeCl2+ 2HCl + I2 3AgNO3+ FeCl3⟶ 3AgCl ↓ +Fe(NO3)3

Fe + 2Fe(NO3)3⟶ 3Fe(NO3)2 Cu + 2Fe(NO3)3⟶ Cu(NO3)2+ 2Fe(NO3)2 3NaOH + Fe(NO3)3⟶ Fe(OH)3 ↓ +3NaNO3 B: Loại CuSO4, Ag và SO2.

C: Loại Na2SO4, Cu(NO3)2. D: Loại H2SO4.

Câu 392: Đáp án D

Nhận xét: Trong phân tử FeCl2, số oxi hóa là +2 là số oxi hóa trung gian của sắt trong các chất, clo có số oxi hóa cực tiểu là −1 nên trong các phản ứng hóa học, FeCl2 có xu hướng:

+ Nếu không phải là phản ứng oxi hóa – khử thì phản ứng trao đổi ion trong dung dịch sẽ có xu hướng tạo thành kết tủa Fe(OH)2 hoặc kết tủa muối clorua của kim loại nào đó (ví dụ AgCl). + Nếu là phản ứng oxi hóa – khử thì FeCl2 có thể đóng vai trò là chất khử với sự tăng số oxi hóa của clo hoặc của sắt lên +3, có thể đóng vai trò chất oxi hóa với sự giảm số oxi hóa của sắt về 0.

Từ đó ta có các phương trình phản ứng như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

{2AgNOFe2++ Ag3+ FeCl+⟶ Fe2⟶ 2AgCl ↓ +Fe(NO3++ Ag (nếu Ag+ dư)3)2 FeCl2+1

2Cl2⟶ FeCl3

5Fe2++ 10Cl−+ 3MnO4−+ 24H+⟶ 5Fe3++ 5Cl2+ 3Mn2++ 12H2O Mg + FeCl2⟶ MgCl2+ Fe

FeCl2+ 2KOH ⟶ Fe(OH)2+ 2KCl A: Loại Pb (xem vị trí các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa) và SO2. B: Loại H2S và Cu(OH)2. C: Loại H2S, Na2SO4 và Ca(NO3)2. Câu 393: Đáp án C Các ống nhiệm thỏa mãn: (1), (2), (3) và (6). (1) 2Cu + O2→ 2CuO to (2) {KNO3 to → KNO2+1 2O2 to

(3) {Cu(NO3)2 to → CuO + 2NO2+1 2O2 2Cu + O2→ 2CuOto (4) { MgCO3 to → MgO + CO2 CO2+ Cu: Không phản ứng (5) { KNO3 to → KNO2+1 2O2 Ag + O2: Không phản ứng (6) Fe + S→ FeS to Câu 394: Đáp án C

A: Để bảo quản Fe2+ không bị oxi hóa lên Fe3+, cho đinh sắt vào để đinh sắt bị oxi hóa trướC. Nguyên nhân: Trong dãy điện hóa của kim loại, cặp oxi hóa – khử Fe2+⁄ đứng trước cặp oxi hóa – Fe khử Fe3+⁄Fe2+ nên sắt sẽ bị oxi hóa trước Fe2+.

B: {Fe3O4+ 8H+⟶ Fe2++ 2Fe3++ 4H2O Cu + 2Fe3+⟶ Cu2++ 2Fe2+

C: Người ta thường bảo quản các kim loại kiềm trong dầu hỏa vì vậy Na không phản ứng với dầu hỏa.

D: {3Cu + 8H3Ag + 4H+++ 2NO+ NO3−⟶ 3Cu2++ 2NO + 4H2O

3

−⟶ 3Ag++ NO + 2H2O Câu 395: Đáp án A

a) Vì trong Cu2O thì đồng có số oxi hóa là +1, đây là số oxi hóa trung gian của đồng nên Cu2O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Ví dụ:

Cu+12O + 2HCl ⟶ Cu+2Cl2+ Cu0 + H2O

b) Trong phân tử CuO thì đồng đã đạt số oxi hóa tối đa là +2 nên CuO chỉ có tính oxi hóa. c) Cu(OH)2+ 4NH3⟶ [Cu(NH3)4](OH)2

d) CuSO4 khan có màu trắng nhưng khi kết hợp với nước thành CuSO4. 5H2O thì được tinh thể có màu xanh.

e) CuSO4 không thể dùng làm khô NH3 vì CuSO4 có phản ứng với NH3 lẫn hơi nước. Câu 396: Đáp án C

Khi nhiệt phân muối X thu được hỗn hợp màu nâu đỏ, ta nghĩ tới nhiệt phân muối nitrat thu được khí NO2 (màu nâu đỏ) và O2.

Mặt khác chất rắn X1 có phản ứng với H2 nên X1 là oxit kim loại và X2 là kim loại. Vì X2 màu đỏ nên X2 là Cu. Khi đó X3 là FeCl2.

Vậy đáp án đúng là C.

Cu(NO3)2→ [CuOto +H→ Cu2 FeCl→ FeCl3 2

+Dd Pb(NO3)2

→ Fe(NO3)2 NO2, O2

Câu 397: Đáp án C

Dung dịch NaOH là một bazo mạnh, có tính chất như sau: + Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước.

+ Tác dụng với một số dung dịch muối, tạo ra bazo không tan. A: Loại CaCO3. B: Loại CuO. D: Loại CuO. Các phương trình phản ứng xảy ra ở đáp án C: 2NaOH + H2SO4⟶ Na2SO4+ 2H2O SO2+ 2NaOH ⟶ Na2SO3+ H2O

hoặc SO2+ NaOH ⟶ NaHSO3 CuSO4+ 2NaOH ⟶ Cu(OH)2↓ +Na2SO4

CO2+ 2NaOH ⟶ Na2CO3+ H2O hoặc CO2+ NaOH ⟶ NaHCO3 FeCl3+ 3NaOH ⟶ Fe(OH)3↓ +3NaCl

Al + NaOH + H2O ⟶ NaAlO2+3 2H2

Chú ý: Phản ứng giữa CO2 và SO2 với dung dịch kiềm (các tỉ lệ số mol khác nhau) như trên là cơ sở cho những bài toán định lượng về phản ứng của XO2 (gọi chung CO2 và SO2) với dung dịch kiềm. Các bạn cần lưu ý đến tỉ lệ giữa các hệ số trong phản ứng này để nhanh chóng xác định sản phẩm của phản ứng.

Về mặt bản chất, phản ứng xảy ra theo thứ tự lần lượt như sau: XO2+ 2OH−⟶ XO32−+ H2O (1) Tiếp theo, nếu OH− hết, XO2 còn dư thì xảy ra phản ứng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

XO2+ H2O + XO32−⟶ 2HXO3− (2)

Hai phản ứng (1) và (2) trên sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình phân tích hiện tượng thí nghiệm, tuy nhiên trong các bài tập định lượng, để rút ngắn thời gian làm bài chúng ta thường phân tích dữ kiện đề bài dựa trên các phương trình phản ứng giữa XO2 và kiềm như các phản ứng thuộc đáp án C đã viết ở trên.

Câu 398: Đáp án B

Các chất có thể phản ứng được với nước:

+ Các oxit axit hoặc oxit bazo có khả năng tác dụng với nước tạo thành axit hoặc dung dịch kiềm. + Một số kim loại kiềm và kiềm thổ tác dụng được với nước tạo dung dịch kiềm và giải phóng khí hidro.

A: Loại NaOH

C: Loại Fe3O4, SiO2 và KOH D: Loại NaOH và Ca(OH)2.

Các phương trình phản ứng ở đáp án B: SO3+ H2O ⟶ H2SO4 SO2+ H2O ⇌ H2SO3 K2O + H2O ⟶ 2KOH Na + H2O ⟶ NaOH +1 2H2 K + H2O ⟶ KOH +1 2H2

Một phần của tài liệu Chinh phục lý thuyết hóa học (Trang 31 - 35)