III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC BÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA CHUNG TỬ KÌ.
BÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA- CHUNG TỬ KÌ.
I. MỤC TIÊU:
- HS biết nhận biết một số hình nốt nhạc. - HS tập viết các hình nốt nhạc.
- Biết nội dung câu chuyện Du Bá Nha- Chung Tử Kì. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
* GV: - Bảng phụ giới thiệu hình nốt nhạc.
- Tìm hiểu câu chuyện Du Bá Nha- Chung Tử Kì. * HS: Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐTQ làm việc:(3’)
Hoạt động cơ bản:(10’)
Giới thiệu một số hình nốt nhạc. * Hoạt động cả lớp.
- GV giới thiệu: Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt nhạc. + Hình nốt trắng: = + + Hình nốt đen: = + + Hình nốt móc đơn: = + + Hình nốt móc kép: + Dấu lặng đen: + Dấu lặng đơn: - Lắng nghe. - Quan sát và ghi nhớ.
- : Gồm thân nốt hình bầu dục và đuôi nốt. - : Giống nốt trắng nhưng thân nốt được tô đen.
- : Giống nốt đen nhưng có thêm dấu móc hình vòng cung.
- : Giống nốt móc đơn nhưng có 2 dấu móc hình vòng cung.
- GV nhận xét.
Hoạt động thực hành:(21’) Tập viết các hình nốt nhạc trên.
- Yêu cầu HS viết các loại hình nốt vào vở (chưa cần viết trên khuông nhạc và viết 2 dấu lặng).
- Trong các hình nốt các em làm quen, ngân dài nhất là nốt trắng, rồi đến nốt đen, nốt móc đơn và ngân ngắn nhất là nốt móc kép. - Trong âm nhạc người ta quy định nốt trắng ngân dài = 2 nốt đen = 4 nốt móc đơn = 8 nốt móc kép.
Câu chuyện Du Bá Nha- Chung Tử Kì.
- GV cho HS nghe câu chuyện. - GV đặt câu hỏi:
+ Trong 2 người ai là người biết chơi đàn? + Vì sao 2 người lại kết thành đôi bạn thân? + Vì sao Bá Nha thề không bao giờ chơi đàn nữa?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét chung.
* Hoạt động ứng dụng.(1’)
- Dặn HS về nhà ôn luyện
- Cho HS đọc hình nốt và nhận biết.
- Thực hiện theo hướng dẫn. - Ghi nhớ.
- HS nghe kể chuyện. - HS suy nghĩ và trả lời.
TUẦN 24:
Ngày soạn: 23/02/2015 Ngày giảng: 26/02 - 3A1,3A2, 3A3 01/03 - 3A4
TIẾT 24