Giải pháp phát huy nhân tốcon ngườ

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Lao Động Xã Hội (Trang 43 - 48)

b. Tăng cường nguồn lực thông tin điện tử

3.2.4 Giải pháp phát huy nhân tốcon ngườ

Nâng cao năng lực điều hành và quản lý của cán bộlãnh đạo

Trong công tác quản lý, yếu tốlãnh đạo là vô cùng quan trọng, là nhân tốquyết định đến sựtồn tại và phát triển của mỗi cơquan, tổchức. Cán bộlãnh đạo là những người đứng đầu hệthống với những chức năng nhất định và hoàn toàn chịu trách nhiệm vềhệthống mình phụ trách.

Đểhoạt động quản lý TT- TV đạt hiệu quảcao, cần thiết phải xây dựng được chiến lược phát triển Trung tâm TT- TV hay kếhoạch chiến lược cho từng giai đoạn cụthể. Ví dụ, chiến lược phát triển Trung tâm TT- TV trường ĐH LĐ-XH đến năm 2020 hay chiến lược phát triển các sản phẩm và dịch vụthông tin điện tửgiai đoạn 2015- 2020…

 Hoàn thiện cơcấu tổchức.

Cùng với cơhội đầu tư, đổi mới công nghệ, hiện đại hoá công tác nghiệp vụthì đi liền với nó là những thách thức vềcán bộquản lý và cán bộnghiệp vụ. Trong mấy năm qua, mặc dù được sựquan tâm của Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường, nhưng công tác TT- TV trường ĐH LĐ-XH vẫn chưa đủhấp dẫn (thu nhập thấp) đểthu hút được những cán bộnghiệp vụcó năng lực khá giỏi vềlàm việc. Do vậy trước mắt Trung tâm TT-TV trường ĐH LĐ-XH cần chọn một Trung tâm TT- TV có nhiều kinh nghiệm, năng lực trong việc tổchức, xây dựng mô hình thưviện hiện đại đứng ra tổchức khoá huấn luyện cho toàn hệthống theo nội dung thật sát với yêu cầu thực tế, tăng cường khảnăng thực hành các khâu nghiệp vụ. Kết hợp chặt chẽgiữa các bộphận chức năng của Liên hiệp đểchỉ đạo huấn luyện theo các tiêu chí nghiệp vụthống nhất. Tăng cường giao lưu, tham quan, khảo sát trao đổi đểhọc tập lẫn nhau, vận dụng được những thành quả, kinh nghiệm ưu việt nhất của các TTTT- TV.

 Đào tạo đội ngũ cán bộ.

Trong điều kiện ứng dụng CNTT mạnh mẽnhưhiện nay để đáp ứng được những yêu cầu, cán bộTT- TV phải luôn học hỏi, nâng cao trình độvềmọi mặt học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ. Bên cạnh đó phải tỏra nhạy bén, thích ứng được với những kỹthuậtcông nghệhiện đại trong hoạt động TT- TV. Có nhưvậy, cán bộTT- TV mớicó thểvừa là người tổchức xửlý thông tin, vừa khai thác và phổbiến thông tin cũng nhưtiến hành đào tạo người dùng tin. Những vấn đềcần quan tâm trong công tác đào tạo đội ngũcán bộTrung tâm TT- TV trường ĐH LĐ- XH bao gồm:

- Xác định mục tiêu đào tạo: Mục tiêu đào tạo đội ngũcán bộTT- TV có đủnăng lực và trình độchuyên môn, tin học, ngoại ngữvà những kỹnăng cần thiết đáp ứng được những đòi hỏi của công việc mà họtrực tiếp đảm nhiệm.

- Xác định nhu cầu đào tạo: Xuất phát từ đặc điểm nguồn nhân lực và tính chất của từng công việctrong TTTT- TV, có thểphân chia nhu cầu đào tạo thành 2 nhóm chính là: nhóm cán bộlàm công tác xửlý kỹthuật và nhóm cán bộphục vụbạn đọc, từ2 nhóm đối tượng này đểxây dựng nội dung, chương trình đào tạocho phù hợp. - Nội dung đào tạo: Trên cơsởnhu cầu đào tạo, xây dựng nội dung và chương trình đào tạo cho mỗi nhóm cán bộcụthể. Nội dung đào tạo cần bám sát thực tiễn công tác của mỗi nhóm. Ngoài việc trang bịkiến thức chuyên môn, cần chú trọng tới việc bồi dưỡng và phát triển các kỹnăng nghềnghiệp.Tránh đào tạo dàn trải, xa thực tế. - Hình thức đào tạo: Đa dạng, phù hợp với nội dung và chương trình đào tạo.Đểnâng cao trình độcủa cán bộTrung tâm TT- TV trường ĐH LĐ-XH, cần thông qua con đường cử đi học bồi dưỡng các lớp đào tạo nghiệp vụtại các địa điểm trong nước như: Thưviện Quốc gia Việt Nam, Trung tâm TT- TLKH & KHCN Quốc gia, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Trường Đại học KHXH&NV…và cử đi học nước ngoài đểtiếp thu những kiến thức mới nhất và tiên tiến ởcác nước bạn. Cùng với việc bồi dưỡng đội ngũcán bộhiện có, cần có kếhoạch tuyển cán bộvào các vịtrí còn thiếu với những yêu cầu cao để đảm bảo chất lượng cho nguồn cán bộTT- TV có thể đáp ứng được công việc trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay. Bên cạnh đó cần có những biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thần đểtăng thêm trách nhiệm và lòng yêu nghềcho họ.  Nâng cao trình độCNTT cho cán bộThưviện

Yêu cầu đặt ra đối với cán bộthông tin thưviện là phải giỏi ngoại ngữ, có kiến thức văn hóa chung, hiểu biết sâu vềlĩnh vực mà mình phục vụ, nắm bắt và làm chủCNTT ứng dụng trong thưviện.Với sựbùng nổthông tin nhưhiện nay, cần phải có một đội ngũcán bộcó khảnăng giải quyết những nhiệm vụphức tạp liên quan đến việc thu thập, xử lý, phân tích, tìm và phổbiến thông tin. Cán bộthưviện sẽ đảm bảo việc thu thập tài liệu một cách tốt nhất, tận dụng tối đa tiềm năng của công nghệ, cơsởvật…

Trung tâm cần tuyển dụng những cán bộcó trình độ đại học vềchuyên môn nghiệp vụthưviện, được đào tạo chính quy tại các trường đại học ởtrong và ngoài nước. Thường xuyên có kếhoạch cửcán bộ đi đào tạo và đào tạo nâng cao vềchuyên môn, nghiệp vụvà tin học đểnâng cao trình độcho cán bộthưviện.

Ngoài ra mỗi cán bộcủa Thưviện đều phải luôn tựhọc hỏi, trau dồi kiến thức, năng động sáng tạo, phát huy khảnăng của mình đểgóp phần xây dựng thưviện ngày càng vững mạnh, hoàn thành tốt mọi chức năng, nhiệm vụcủa Đảng và nhà nước giao cho.

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn hiện nay, sự bùng nổ của khoa học công nghệ nói chung và CNTT nói riêng đang tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của tất cả các ngành, các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có hoạt động thông tin - thư viện. Nhiều công nghệ tiên tiến đã được nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế hoạt động của các thư viện trường đại học nói chung và Trung tâm Thông tin – Thư viện trường ĐHLĐ- XH nói riêng, từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả cho sự nghiệp giáo dục bậc đại học và sau đại học ở nước ta.

Trung tâm Thông tin – Thư viện trường ĐHLĐ- XHđang đứng trước những thời cơ và thách thức mới. Do vậy, vấn đề đặt ra cho trung tâm là phải nâng cao hiệu quả hoạt động của mình để đáp ứng tối đa nhu cầu học tập nghiên cứu của bạn đọc và cần quan tâm tới việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động của thư viện góp phần vào việc hoàn thiện sự nghiệp phát triển giáo dục.

Để công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào Trung tâm Thông tin – Thư viện trường ĐHLĐ- XH đạt được hiệu quả caovà phát triển các hoạt động của thư viện xây dựng hệ thống thư viện theo hướng khoa học và hiện đạicần có sự quan tâm Nhà nước và các cơ quan chức năng quan tâm nhiều hơn nữa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Tìm hiểu hoạt động của một số thư viện trường phổ

thông Quốc tế trên địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

2. Trần Thị Ánh (2013), Ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm thông tin – thư

viện trường Đại học lao động - xã hội.

3. Đỗ Xuân Đán (2011), Đánh giá thực trạng thư viện và tài liệu học tập dành cho

đào tạo thạc sỹ và các giải pháp để phát triển thư viện và tài liệu học tập phục vụ cho đào tạo thạc sỹ của trường Đại học Lao động –Xã hội, Chuyên đề 06, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Hà Nội.

4. Nguyễn Tiến Đức (2013), Phát triển nguồn lực thông tin phục vụ công tác đào tạo

tín chỉ tại trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học Lao động Xã hội tính khả thi và lộ trình thực hiện, Bản tin Đại học Lao động –Xã hội, (số31+32), tr. 24-30.

5. Nguyễn Thị Hằng (2008), Tìm hiểu các sản phẩm và dịch vụ thông tin tại Trung

tâm Thông tin – Thưviện Trường Đại học Lao động Xã hội Hà Nội, Hà Nội.

6. Nguyễn Tiến Hiển – Nguyễn Thị Lan Thanh (2011), Quản lý thư viện và trung tâm

thông tin : Giáo trình dành cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Thư viện- thông tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Công nghệ

thông tin, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Đỗ Quỳnh Trang (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin tại thư viện trung tâm

thông tin Khoa học Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp thông tin-thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.

9. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Lao Động Xã Hội (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w