III. Chế biến, dự trữ thức ăn
3. Các phơng pháp dự trữ thức ăn
a, Phơi, xấy khô
- áp dụng với thức ăn thô xanh, rau, củ, quả, hạt - những thức ăn có hàm lợng nớc cao.
- Tác dụng: Hạ hàm lợng nớc trong thức ăn đến mức tiêu chuẩn (dùng làm thức ăn chăn nuôi càng hạ thấp hàm lợng nớc càng tốt, tránh hô hấp làm lãng phí dinh dỡng do không cần quan tâm khả năng nảy mầm) từ đó có thể bảo quản thức ăn trong thời gian dài.
- Nhợc điểm: Làm giảm đáng kể hàm lợng dinh dỡng, tỷ lệ tiêu hoá, tính ngon miệng đối với thức ăn nhất là với thức ăn xanh, củ, quả.
b, ủ xanh
- ủ xanh là quá trình lên men, thông qua đó để bảo quản thức ăn xanh trong thời gian dài mà ít làm thay đổi giá trị dinh dỡng của thức ăn.
- Ưu điểm:
Ví dụ: Phơi khô chất dinh dỡng giảm 20 – 30%, ủ xanh dinh dỡng giảm 10%.
+ Chủ động, không phụ thuộc vào thời tiết.
+ Có thể khử đợc một số chất độc, chất có hại, giảm không gian dự trữ. Ngoài ra, thức ăn ủ xanh còn có tác dụng kích thích hệ thống tiêu hoá hoạt động do có hệ thống vi sinh vật và men đợc sản sinh trong quá trình ủ.
- Các giai đoạn của quá trình ủ xanh: + Giai đoạn 1: Hô hấp của tế bào.
+ Giai đoạn 2: Hình thành axit trong thức ăn.
Khi thức ăn bị nén xuống, không khí đợc đảy hầu hết ra ngoài, các vi khuẩn hảo khí bị đình trệ, các vi khuẩn yếm khí hoạt động mạnh, sản sinh các loại axit.
E.coli phát triển đầu tiên, chuyển hoá đờng thành a.formic, axetic, lactic, butiric. Ngoài ra E.coli còn phân huỷ protein thành NH3 và một số axit độc.
Vi khuẩn lactic chuyển hoá đờng thành a.lactic. Sự phát triển của vi khuẩn lactic có vai trò quyết định phẩm chất của thức ăn ủ xanh.
Có ba yếu tố ảnh hởng sự phát triển của vi khuẩn lactic là : Yếm khí, hàm lợng đờng, số lợng vi khuẩn lactic.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn ổ định khi lợng a.lactic hình thành tối đa. Nếu đảm bảo các điều kiện cần thiết, đờng trong thức ăn sẽ đợc chuyển hoá phần lớn thành a.lactic. Để bảo tồn thức ăn, cần có pH = 3,5 – 4,2.
Do pH môi trờng thấp sẽ đình chỉ tất cả hoạt động của các vi khuẩn kể cả vi khuẩn lactic. Quá trình lên men ngừng, bảo tồn thức ăn xanh nếu duy trì đợc môi trờng yếm khí.
Nếu pH không đợc giữ nguyên, vi khuẩn Saccharolitic Clostridia phát triển, lên men a.lactic thành a.butiric làm cho pH tăng. Vi khuẩn Proteolitic Clostridia phát triển hình thành NH3 làm cho pH tăng thêm nữa.
+ Giai đoạn 4: Lên men thối.
Khi có nhân tố hạn chế vi khuẩn lactic phát triển (có không khí, không đủ đờng) thì việc hình thành a.lactic bị chậm lại tạo điều kiện cho sự lên men
gây thối. Quá trình này có thể làm mất 60 – 70% chất dinh dỡng trong thức ăn.
Vi khuẩn butiric hoạt động, chuyển hoá đờng và a.lactic thành a.butiric, tăng pH môi trờng. Vi khuẩn butiric phân huỷ protein thành NH3
cũng làm pH tăng.
Vi khuẩn butiric hoạt động tốt ở nhiệt độ 20 – 500C và pH > 4,2, pH < 4,2 sẽ giết chết chúng.
Để đảm bảo chất lợng thức ăn ủ xanh cần tạo môi trờng axit mạnh càng nhanh càng tốt. Do đó cần nén chặt tạo môi trờng yếm khí thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn lactic.
- Nhân tố ảnh hởng đến quá trình ủ xanh.
+ Lợng protein trong thức ăn: Protein và những sản phẩm phân huỷ từ protein chống lại sự giảm pH, cản trở quá trình lên men latic.
+ Lợng đờng cần thiết: Cần có đủ lợng đờng để vi khuẩn lactic sử dụng. Đờng trong thực vật chỉ đợc giải phóng khi tế bào chết do đó cần làm tế bào chết càng nhanh càng tốt (cắt nhỏ, nén chặt).
- Để thức ăn ủ xanh có chất lợng cao cần:
+ Phơi héo cỏ trớc khi ủ (tỷ lệ vật chất khô trong thức ăn đạt 25- 30%). + Cắt nhỏ, rải đều, nén chặt.
+ Đờng tổng số đạt 2,5% trở lên (có thể thêm rỉ mật, đờng khô) + Đậy kín, chống ma.
Phần thực hành
Bài 1: Phơng pháp xác định hàm lợng nớc trong thức ăn
1. Mục đích:
- Xác định đợc hàm lợng nớc trong thức ăn xanh, thức ăn củ – quả cho vật nuôi.
2. Yêu cầu:
- Phải thực hiện thành thạo các bớc trong thí nghiệm. - Có ý thức bảo quản chế biến thức ăn cho vật nuôi.