Nội dung chuẩn bị

Một phần của tài liệu thành phần hoá học của thức ăn (Trang 33 - 34)

III. Chế biến, dự trữ thức ăn

3. Nội dung chuẩn bị

3.1. Chuẩn bị vật liệu

- Chuẩn bị thức ăn xanh 2 kg rau muống, 2 kg khoai tây, 2 kg cà chua. - Yêu cầu các loại thức ăn sạch, không bị thối hỏng.

- Giáo viên chuẩn bị mẫu.

3.2. Chuẩn bị dụng cụ

Trong bài thực hành cần các dụng cụ: - Khay đựng thức ăn xanh: 8 chiếc - Hộp nhựa đựng mẫu: 10 chiếc - Cối + chầy sứ: 10 đôi

- Máy sấy: 1 chiếc - Cân: 1 chiếc - Dao: 8 chiếc

- Máy đo độ ẩm: 1 chiếc - Dao nhỏ: 8 chiếc 4. Nội dung và cách làm

4.1. Chuẩn bị mẫu

Giáo viên hớng dẫn cách xác định số lợng mẫu thức ăn: ở mỗi loại thức ăn(rau muống, cà chau, khoai tây) để vào khay của từng nhóm đem cân lên lấy sau đó dùng dao nhỏ cắt nhỏ.

Chú ý trong quá trình lấy mẫu cần chính xác và ghi chép đầy đủ. Ngời lấy mầu không đợc làm lẫn các loại thức ăn.

4.2. Phơng pháp xác định hàm lợng nớc

Giáo viên hớng dẫn cách sử dụng máy đo độ ẩm (Cắm điện bật máy để mẫu vào và nén, đọc các trị số) gọi trị số của mẫu đó là M1.

Mẫu đó đa ra cối sứ dùng chầy nghiền nhỏ sau đó để vào máy sấy trong thời gian 20 - 40 phút để máy ở nhiệt độ 800C mẫu thức ăn khô kiệt.

Sau đó dùng cân đo trọng lợng sau khi sấy khối lợng đó là M2. Hiệu số M1 – M2 là trọng lợng nớc của mẫu thức ăn.

Mỗi loại thức ăn làm 3 mẫu sau đó đánh giá so sánh hàm lợng nớc ở từng loại thức ăn. Lập bảng, nhận xét, đề xuất biện pháp bảo quản chế biến và sử dụng các loại thức ăn trên.

Một phần của tài liệu thành phần hoá học của thức ăn (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w