Kết quả nghiên cứu mô hình kinh tê trang trại điểm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại ở huyện hoài đức tỉnh hà tây (Trang 37)

III. Thực trạng phát triển kinh tê trang trại ử huyện Hoài Đức

7. Kết quả nghiên cứu mô hình kinh tê trang trại điểm

Để kiểm ngiệm lại tình hình phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hoài Đức

em xin đã lựa chọn 2 mô hình kinh tế trang trại điểm ở trên địa bàn huyện đó là :

- Trang trại của ông Nguyễn Khắc Tước ở xã Tiền Yiên huyện Hoài Đức.

- Trang trại của ông Nguyễn Duy Hồng ở xã Dữ Liệu huyện Hoài Đức.

7.1. Trang trại của ông Nguyễn Khấc Tước xã Tiền Yên.

Ông Nguyễn Khắc Tước sinh năm 1950 , nguyên là cán bộ xã Tiền Yên, năm 1997 với kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp ông đã nhận thầu 3,0 ha đất của uỷ ban nhân dân xã để làm kinh tế trang trại với cơ cấu chủ yếu là chăn

(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.

những năm tới kinh tế trang trại của ông Nguyễn Khắc Tước sẽ phát triển hơn nữa.

7.2. Trang trại của ông Nguyễn Duy Hồng xã Dữ Liệu.

Là người có ý chí làm giàu, quyết tâm, dám nghĩ dám làm, mạnh dạn đầu tư. Năm 1998 ông Nguyễn Duy Hồng đã nhận thầu của uỷ ban nhân xã 7 ha đất nông lâm nghiệp và mặt nước nuôi trồng thuỷ sản đế làm kinh tế trang trại. Tuy chỉ có 3 lao động trong gia đình và 4 lao động thuê thường xuyên. Do hiệu quả sự dụng đất đai tốt đúng mục đích cho nên đến nay thu nhập trên đơn vị diện tích của ông Hồng nhận đã tăng rất đáng kể và thu nhập hàng năm của gia đình ông đã tăng. Cơ cấu sản xuất kinh doanh của trang trại là trồng cây hàng năm kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và chăn nuôi trong đó có chăn nuôi hươu, đà điểu ..., đó là những động vật quý và chi phí rất cao. Chủ trang trại đã đầu tư trên 1 tỷ đồng để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và đầu tư mua các loại động vật ..., đến nay trang trại đã có số lượng cây ăn quả rất lớn đã cho thu nhập, khoảng 35 tấn cá mỗi năm, 90 tấn lúa; 3,3 tấn lợn gà thịt ...Doanh thu hàng năm đạt trên 1 tỷ đồng, thu nhập thực tế từ trang trại 140 - 180 triệu đồng/năm. Với sự giúp đỡ của chính quyền và nhân dân địa phương, tích cực áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất kinh tế trang trại của ông Nguyễn Duy Hồng trong những năm qua đã có những bước tiến và phát triển khả quan và những năm tới trang trại của

ông sẽ còn phát triển xa hơn nữa góp phần rất lớn vào phát triển kinh tế xã hội của huyện Hoài Đức.

(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.

Hai là : Chủ trang trại phải là người có ý chí làm giàu, phải quyết tâm

dám nghĩ dám làm, mạnh dạn đầu tư, tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, học tập kinh nghiệm của các trang trại trước.

Ba là : Phải kết hợp các hình thức lấy ngắn nuôi dài bằng cách bố trí cây

trồng vật nuôi hợp lý, mạnh dạn vay vốn của Nhà nước và của các tổ chức và cá nhân khác để đầu tư vo những khâu chủ yếu đạt hiệu quả cao của trang trại.

8. Kết quả và hiệu quả sản xuất của trang trại.

Kết quả và hiệu quả sản xuất của trang trại.

Từ việc xác định khả năng về quy mô đát đai, lao động, vốn đầu tư các trang trại đã dựa vào những lợi thế so sánh của từng vùng để xác định phương hướng sản xuất kinh doanh, phát triển đa dạng các loại hàng hóa Nông - Lâm - Thuỷ sản, bước đầu đã thu được những kết quả khả quan.

Năm 2003 cục thống kê huyện Hoài Đức đã báo cáo kinh tế trang trại đã tạo ra số lượng hàng hoá như sau:

+ Đối với trang trại trồng cây lâu năm, cây ăn quả đã tạo ra khối lượng

Sinh mền : Mè rOtiụ <Dànạ _ MỔỊI (Yư)( 42( /t -43-

(ễhitụỀểi đễ thực tập tốt nụhiêp

đồng/năm. Thu nhập cao nên đời sống tinh thần và vật chất của các trang trại cao

Đơn vị: triệu đồng

Hiệu quả xã hội.

Kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội rõ nét là các chủ trang trại đã biến các vùng đất hoang hóa, khô cằn hoặc ngập úng thành những vùng kinh tế trù phú, mang đậm tính chất hàng hoá quy mô lớn, đầu tư cao tạo thêm nhiều việc làm, tang của cải vật chất cho xã hội , tăng thu nhập và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho các hộ nông dân bình thường thành những chủ trang trại giàu có thu nhập tăng nhanh.

Ngoài ra xã hội còn thu được lợi ích về tài nguyên và môi trường do các trang trại trồng cây lâu năm, trồng cây lâm nghiệp ở những vùng đất xấu khí hậu khắc nghiệt là hiệu quả xã hội khó xác định được chính xác.

IV. NHẬN XÉT CHUNG.

1. Những ưu điểm đạt được.

(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.

Kinh tế trang trại ở Hoài Đức đã góp phần khai thác và sử dụng quỹ đất tốt

hơn, tận dụng tốt các yếu tố sản xuất tạo ra một khối lượng hàng hoá đáng kể. Đồng thời nó đã tạo thêm việc làm và tăng thu nhập đáng kể cho một bộ phận lao động ỏ nông thôn.

- Phát triển kinh tế trang trại đã góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn,tạo lập các vùng sản xuất hàng hoá Nông- Lâm-Thuỷ sản tập trung làm cơ sở cho công nghiệp chế biến và nghanhí nghề dịch vụ ở nông thôn ra đời và phát triển.

- Kinh tế trang trại ra đời và phát triển đã thu hút được một lượng vốn lớn trong dân đầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp , xây dựng cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp nông thôn.

- Tuy đang trong quá trình phát triển song kinh tế trang trại thực sự la hình

thức tổ chức sản xuất hàng hoá phù hợp, một mặt đã tạo ra lượng giá trị lớn về nông, lâm, thuỷ sản mà quy mô hơn hẳn nhiều so với kinh tế hộ nông dân, mặt khác là mô hình lấy sản xuất hàng hoá làm mục tiêu chính.

2. Nhược điểm còn tồn tại và nguyên nhân.

(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.

- Về trình độ văn hóa nghiệp vụ của các chủ trang trại còn rất thấp đòi hỏi phải được bỗi dưỡng đào tạo với các hình thức thích hợp.

- Số hộ làm kinh tế trang trại còn rất ít, quy mô trang trại lại nhỏ bé, giá trị

sản phẩm hàng hoá của mỗi trang trại chưa cao, số trang trại trồng cây hàng năm ,cây lâm nghiệp và trang trại kinh doanh tổng hợp ở trên địa bàn huyện thì chưa có, hiệu quả kinh tế trang trại không đồng đều.

- Việc quy hoạch định hướng cho kinh tế trang trại phát triển chưa được quan tâm đúng mức...

Nhìn chung các trang trại ở huyện Hoài Đức đang trong quá trình phát triển và tìm thị trường tiêu thụ trong khi hệ thống cơ sỏ’ chế biến nông sản tại vùng lại yếu kém(chưa được xây dựng). Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất

nông nghiệp còn nhiều yếu kém cần được sự hỗ trợ của Nhà nước.

3. Những vấn đề đặt ra.

- Các loại hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện chưa nhiều, chủ yếu

(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.

những thị trường không chỉ trong vùng mà còn xa hơn là các tỉnh khác xa hơn và thị trường nước ngoài cần được quan tâm và thực hiện kịp thời.

- Trình độ tổ chức, kỹ thuật sản xuất kinh doanh vẫn còn nhiều hạn chế. Do chủ yếu nông dân cán bộ xã, các ngành khác về hưu chưa được đào tạo bài

(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.

CHƯƠNG m

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHAM PHÁT TRIỂN KINH TÊ TRANG

TRẠI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC

I . QUAN ĐIỂM PHÁT TRIEN TRANG TRẠI.

1. Quan điểm chung về phát triển kinh tê trang trại.

+ Kinh tế trang trại là một trong những hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá ở nước ta trong những năm tới:

- Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất phù họp với những đặc điểm sản xuất nông nghiệp đặc biệt là đất đai và sinh học..

- Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất mà người chủ phần lớn vừa phải quản lý vừa phải lao động . Quyền lợi của hộ gắn liền với thành quả mà họ làm ra, bởi vậy nó cho phép huy động và sử dụng các nguồn lực đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả .

(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.

- Trang trại gia đình dựa trên cơ sở các nguồn lực,đặc biệt là sức lao đông gia đìnhlà chủ yếu,do vậy trang trại gia đình đã được kế thừa nhưng ưu việt của kinh tế hộ gia đình trong nông nghiệp.

- Trang trại gia đình hình thành từ hộ gia đình thông qua tích tụ và tập trung các nguồn lực, đặc biệt la sự tích luỹ kinh nghiệm sản xuất,sự say mê vơi nghề nôngcủa những ngưòi nông dân tiên tiến....Vì vậy,nó có cơ sở kinh tế -xã hội vững chắc.

- Sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng gia đình là chủ yếu cho phep quá trình chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá diễn ra môt cách nhanh chóng,nó thuc dẩy các hộ tự cấp,tự túc sang sản xuất hàng hoa.

- Phát triển trang trại gia đình là hĩnh thức thích hợp để tạo việc làm, thu hut lao đọng, giải quyết công ăn viêc làm cho người lao động ở nông thôn,giải quyết vấn đè đói nghèo chính từ nông nghiệp, giải pháp mang tính khả thinhất trong điều kiện nước ta hiện nay.

Bên cạnh phát triển kinh tế trang trại gia đình quan điểm nay cho rằng Đảng và Nhà nước cần có chính sách khuyến khích phát triển các trang trại tư nhânvới quy mô lơn ở các vùng hoang hoá, vùng đất trống, đồi núi trọc để tận

(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.

+ Phát triển kinh tế trang trại trên mọi vùng đất nước, trong những năm

trước mắt tập trung ở các vùng trung du , miền núi và những vùng có diện tích đất nông, lâm, ngư nghiệp bình quân nhân khấu cao:

Trong một vài năm tới , sự đầu tư ngày càng tăng của Nhà nước cho nông nghiệp, nông thôn và với nỗ lực cao của nong dân sản xuất của nông nghiệp nước ta sẽ có bước phát triển đáng kể so với hiện nay, nhưng vẫn chưa trở thành nền nông nghiệp hiện đại, sản xuất nông nghiệp tuy năng suất lao động thấp, thu nhập do khu vực này mang lại chưa cao, song nó vẫn là nơi giải quyết việc làm tăng thu nhập cho đại bộ phận lao động nông thôn. Điều này có nghĩa là trong một vài năm tới ở những vùng đất chật người đông, khả năng tập trung ruộng đất vào một số bộ phận nông dân có điều kiện và có kinh nghiệm sản xuất để hình thành kinh tế trang trại sẽ diễn ra rất khó khăn và chậm chạp. Theo quan điểm này cho rằng trước mắt cần tập trung phát triển mạnh kinh tế trang trại ở vùng trung du, miền núi và những vùng có diện tích đất nông nghiệp bình quân nhân khẩu đầu người tương đối cao. Như vậy chúng ta có thể khai thác thêm đất đai , mặt nước đưa vào sản xuất nông , lâm, thuỷ sản làm cho quỹ đất nông nghiệp tăng lên thu hút lao động và giải quyết thêm việc làm, đảm bảo thu nhập cho một bộ phận lao động đang dư thừa trong nông thôn, góp phần làm tăng khối lượng các loại nông sản hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Đồng thời việc phát triển kinh tế trang trại ở vùng hoang hóa, vùng đồi núi sẽ góp phần đáng kể vào việc tăng cường an ninh quốc phòng của đất nước và bảo vệ môi trường sinh thái.

(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.

Trên thực tế, sự phát triển nông nghiệp nói chung, kinh tế trang trại nói riêng trong những năm qua chủ yếu là khai thác các nguồn lực từ nông nghiệp ở các địa phương. Trang trại được hình thành từ sự tích góp ban đầu với nguồn vốn

ít ỏi, qua nhiều năm khai thác, tích luỹ đã hình thành. Vì vậy phát triển nội lực sẽ tạo bước chuyến biến mới cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn.

Tuy nhiên theo quan điểm này thì khai thác nội lực trong nông nghiệp nông thôn phải gắn liền với sự tăng cường sức mạnh nội lực trong đó chú ý một số vấn đề sau:

- Khai thác nguồn lực lao động phải gắn với quá trình phân công lao động xã hội, phải nâng cao chất lượng nguồn lao động và có chính sách khuyến khích trong nông nghiệp.

- Khai thác phải gắn với quá trình bồi dưỡng và bảo vệ đất đai, tránh làm cho đất đai bị suy kiệt, lưu ý đến vấn đề môi sinh và môi trường...

- Cần có quan điểm nuôi dưỡng nguồn thu, tránh gây tâm lý không tốt khi ban hành các chính sách không phù họp.

(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.

phủ về phát triển kinh tế trang trại, trong đó khẳng định kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp và có những chính sách khuyên khích kinh tế trang trại phát triển như chính sách đất đai, tài chính, thuế, khoa học công nghệ, tiêu thụ sản phẩm , đào tạo bồi dưỡng kiến thức đối với chủ trang trại.

2 . Quan điểm về phát triển kinh tế trang trại ở Hà Tây nói chung và huyện Hoài Đức nói riêng.

Trên co so xem xét đánh giá tình hình thực tế việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại trong thời gian qua và xu hướng phát triển của nông nghiệp huyện Hoài Đức có thể thấy quan điểm phát triển kinh tế trang trại như sau:

- Chủ trương chung củ huyện trong việc phát triển kinh tế trang trại là khuyến khích mọi người dân tích cực quá trình dồn điền đổi thửa , tạo điều kiện tích tụ và tập trung ruộng đất với quy mô lớn để làm trang trại, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

- Trang trại gia đình là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tiến bộ, được Đảng và Nhà nước công nhận và khuyên khích phát triển . Các cấp uỷ Đảng, chính quyền tạo điều kiện , môi trường thuận lợi để mọi người đầu tư hoặc

liên kết kinh doanh với các hình thức khai thác mọi tiềm năng về đất đai , tiền vốn, sức lao động , kinh nghiệm tổ chức sản xuất, khả năng tiếp thu và ứng dụng

(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.

thiện đời sống tạo thêm việc làm và cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động. Những chủ trang trại làm ăn có hiệu quả chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp Nhà nước, được tôn vinh ghi nhận thành tích theo chính sách thi đua khen thưởng của Nhà nước.

II . PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIEN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC TRONG THỜI GIAN TỚI.

1. Phương hướng chung về phát triển kinh tê trang trại ở nước ta trong thời gian tới.

Từ những quan điểm trên để thực hiện đường lối đổi mới kinh tế nói chung, đổi mới nông nghiệp nói riêng,đặc biệt là đổi mới và phát triển kinh tế trang trại, cho đến nay Đảng và Nhà nước đã đưa ra những phương hướng cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn cũng như phát triển kinh tế trang trại ở nước ta.

- Thúc đẩy hình thành các trang trại nhất là ở vùng trung du miền núi và vùng ven biển có điều kiện.

- Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng kinh doanh hàng hoá ,đa dạng hoá cơ cấu kinh doanh để thúc đây hình thành các loại trang trại .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại ở huyện hoài đức tỉnh hà tây (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w