III. Giải pháp phát triển kinh tẻ trang trại
2. Giải pháp về vốn
Vốn là yếu tố quan trọng, để phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi phải có vốn. Hiện nay hầu hết các trang trại đều có nhu cầu về vay vốn để phát triển sản xuất, tuy nhiên nhu cầu đó hiện nay chưa thực sự được đáp ứng.
Để giải quyết nhu cầu về vốn cho các trang trại cần:
- Nhà nước phải tạo điều kiện hỗ trợ về vốn, kinh phí để các chủ trang trại
mở rộng quy mô sản xuất nhằm phát triển kinh tế trang trại . Nhà nước cần thực hiện cơ chế vay vốn cho các chủ trang trại có thể vay theo dự án đầu tư, thời hạn vay vốn phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của trang trại , mặt khác
(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.
Đây là giải pháp có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tận dụng hiệu quả các nguồn lực của huyện. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thúc đẩy các hoạt động dịch vụ khu vực nông thôn phát triển , việc tiêu thụ sản phẩm của trang trại trở nên dễ dàng, nhanh chóng, từng bước thực hiện đô thị hoá khu vưc nông thôn, từ đó đời sống văn hóa , tinh thần, trình độ dân trí được nâng lên.
4. Có kê hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các trang trại.
Các chủ trang trại ở Hoài Đức có trình độ chuyên môn chưa cao, do vậy còn nhiều hạn chế về mặt quản lý kinh tế , tiếp thu khoa học công nghệ tiến. Mặt khác chất lượng lao động của trang trại chưa qua đào tạo, lao động giản đơn là chủ yếu, vì vậy năng suất lao động và hiệu quả công việc chưa cao. Việc nâng cao năng lực quản lý sản xuất kinh doanh và khoa học cũng như đào tạo nghề cho những đối tượng này là rất cần thiết. Thông qua hệ thống khuyến nông, các trường cao đẳng kỹ thuật, các tổ chức hội nghề nghiệp với nhiều hình thức mở lớp bồi dưỡng, tổ chức thăm quan các điển hình làm ăn giỏi, tổ chức toạ đàm hội thảo để nâng cao dần kiến thức quản lý kinh tế , quản lý sản xuất kinh doanh, trình độ hiểu biết về khoa học kỹ thuật cho các chủ trang trại . Sớm có chương trình đào tạo và bồi dưỡng cho các chủ trang trại cũng như lao động của trang trại về các chủ trương, chính sách các kiến thức về quản trị kinh doanh và kiến thức khoa học kỹ thuật.
(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.
Trang trại là nơi sản xuất nông sản hàng hoá nên phải có khả năng cạnh tranh cao. Muốn thực hiện được điều đó thì phải nâng cao trình độ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất trong các trang trại.
- Phải có đầu tư thoả đáng thích hợp của huyện, tỉnh cho nghiên cứu phát triển công nghệ để tạo ra các sản phẩm có tính cạnh tranh cao trên thị trường.
- Tổ chức tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để hỗ trợ các trang trại ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, hướng dẫn các trang trại thực hiện quy trình kỹ thuật tiên tiến để có năng suất cao, chất lượng tốt, giá thành hạ. Đồng thời lấy mô hình trang trại để chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tới hộ nông dân trong vùng.
- Tăng cường các công tác kiểm tra chất lượng giống cây trồng, vật nuôi, vật tư nông nghiệp, xử lý kịp thời những trường hợp buôn bán hàng giả chất lượng kém để giup nông dân và chủ trang trại phát triển sản xuất có hiệu quả, hạn chế rủi ro. Đồng thời phải tranh thủ các chương trình đầu tư của các tổ chức để tạo điều kiện tiếp nhận các tiến bộ mới vào sản xuất.
- Ngoài sự đầu tư của Nhà nước về công trình thuỷ lợi, giao thông vận động các chủ trang trại tự bỏ vốn đào ao,đắp đập, làm các công trình thuỷ lợi,
(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.
nông nghiệp và các doanh nghiệp buôn bán vật tư của Nhà nước tạo điều kiện cho kinh tế trang trại tập trung sức phát triển các doanh nghiệp công nghiệp chế biến ở những vùng chuyên canh lớn và cũng cố hệ thống doanh nghiệp thương mạilam nhiệm vụ cho các trang trại.
Ngoài ra cần tổ chức các hội nghị khách hàng tiêu thụ nông sản hàng năm để giới thiệu sản phẩm và tăng cường các đầu mối tiêu thụ sản phẩm. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các trang trại kí kết hợp đồng cung ứng vật tư, tiêu thụ
sản phẩm.
Tổ chức tốt việc cung cấp thông tin thị trường, giá cả, hướng dẫn các chủ trang trại tổ chức sản xuất kinh doanh phù họp với nhu cầu trang trại trong khu vực, cả nước và xuất khẩu. Tạo điều kiện để các chủ trang trại tham gia hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm với khách hàng.
Xúc tiến quy hoạch và phát triển hệ thống chợ nông thôn các trung tâm giao dịch mua bán nông sản và vật tư nông nghiệp nhất là ở các địa bàn tập trung phát triển kinh tế trang trại.
7. Giải pháp về quy hoạch vùng và thiết kế vùng phát triển kinh tế trang trại.
(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.
bảo vệ môi trường thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ với Nhà nước theo quy định của pháp luật đồng thời bảo vệ quyền lợi chính đáng của chủ trang trại về tài sản cũng như các lợi ích khác.
Xây dựng tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm cac mô hình trang trại tiên tiến, hiệu quả cao đế phổ biến tham quan học hỏi lẫn nhau. Khuyến khích thành lập các hiệp hội , tạo điều kiện để thành lập các hợp tác xã chuyên ngành, chuyên lĩnh vực, xúc tiến việc liên doanh liên kết giữa các chủ trang trại , giữa các trang trại với các tổ chức , doanh nghiệp, các hợp tác xã...để bố trí và tổ chức sản xuất có hiệu quả.
Hướng dẫn, tạo động lực thúc đẩy hộ nông dân chuyển đổi ruộng đất thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp.
Khen thưởng, động viên kịp thời những trang trại sản xuất kinh doanh giỏi
, gắn được sản xuất với chế biến và tiêu thụ, tạo được nhiều việc làm cho lao động 0 nông thôn tham gia tích cực vào việc xoá đói giảm nghèo và tăng phúc lợi xã hội.
IV. NHŨNG KIẾN NGHỊ.
(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.
- Với tỉnh : Trên cơ sở điều tra cụ thể về đất đai điều kiện tự nhiên của từng vùng cần có quy hoạch các vùng phát triển kinh tế trang trại , quy hoạhc phát triển hệ thống giao thông, thuỷ lợi, quy hoạch vùng công nghiệp chế biến và
thị trường , tổ chức đào tọ nghệp vụ kỹ thuật , quản lý cho các chủ trang trại. Hướng dẫn các trang trại chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Với cấp huyện : Căn cứ vào quy hoạch của tỉnh, huyện xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại cụ thể tại địa phương. Thực hiện công khai quy
(ễhitụỀểi đễ thực tậfi tốt nụhiêp.
KẾT LUẬN
Từ tình hình thực tế và những điều kiện để phát triển nông nghiệp của huyện Hoài Đức hiện nay cho ta thấy được vai trò cũng như tầm quan trọng của việc phát triển hình thức kinh tế trang trại trong nông nghiệp. Việc phát triển hình thức trang trại trong nông nghiệp là một yêu cầu cấp bách và có ý nghĩa rất lớn, nó tạo đà cho nông nghiệp chuyển biến tích cực vào quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, thúc đẩy nông nghiệp nông thôn của huyện phát triển .
Vì vậy, đòi hỏi tất cả chúng ta phải có một nhận thức đúng đắn về vai trò của việc phát triển kinh tế trang trại, nhất là các cấp Nhà nước, cấp tỉnh phải có những chính sách hợp lý, phải đưa ra những phương hướng, biện pháp cũng như những giải pháp cụ thể đúng đắn để nhằm phát triển mô hình kinh tế trang trại ở huyện Hoài Đức lên một tầm cao hơn với quy mô về số lượng ngày càng nhiều hơn. Để cho kinh tế trang trại thực sự là một xu hướng phát triển tất yếu của nông nghiệp nước ta và cả của huyện Hoài Đức cụ thể.
Quá trình học tập, nghiên cứu với những kiến thức đã học trên nhà trường và chút ít kinh nghiệm thực tế của bản thân Trong thời gian thực tập tại Sở NN& PTNT tỉnh Hà Tây và tại phòng nông nghiệp huyện Hoài Đức , em đã nêu ra được một số lý luận về tình hình phát triển kinh tế trang trại ở huyện Hoài Đức
(ễhitụỀn đễ thực tậfi tốt nạhiềp.
TẰĨ LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp - NXB Thống Kê - Hà Nội - 2002
2. Giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp - NXB Thống kê - Hà Nội-20001.
3. Đê tài khoa học : Những điều kiện cần cho sự phát triển mô hình kinh tế trang trại ở những vùng sinh thái tỉnh Hà Tây.
4. Dự án: Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng bền vững và hiệu quả đến năm 2010 của huyện Hoài Đức.
5. Nguyễn Đình Hương chủ biên: Thực trựng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại Việt nam theo hướng CNH, HĐH - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội - 1999