Kết quả tham vấn

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp xây dựng đề kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh trong dạy học phần tiến hóa và sinh thái học sinh học 12 (Trang 73 - 80)

1. Quần xã sinh vật và một so đặc trưng cơ bản

3.4. Kết quả tham vấn

Thông qua trao đổi và các bản nhận xét đánh giá, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Kiến thức: nội dung kiến thức thể hiện trong đề kiểm tra đã đảm bảo tính chính xác, khoa học, sự phù hợp giữa nội dung chương trình với nội dung giảng dạy, giữa nội dung giảng dạy với nội dung đánh giá.

Kĩ năng: qua đề kiểm tra có thể phát triển các năng lực của học sinh như: quan sát, vận dụng kiến thức, tư duy, sử dụng ngôn ngữ...

Thái độ: thông qua đề kiểm tra có thể đánh giá được ý thức vận dụng tri thức, kĩ năng học vào đời sống,tạo hứng thú học tập cho học sinh.

Năng lực: thông qua đề kiểm tra có thể đánh giá được các năng lực của học sinh.

Số lượng câu hỏi, mức độ khó của đề đã đảm bảo cho HS có học lực trung bình đủ hoàn thành đề kiểm tra và đạt được từ 4,5 đến 6 điểm.

Như vậy,phần lớn các giáo viên đều cho rằng các kiểm tra thiết kế đã xác định được đúng mục tiêu, những kiến thức trọng tâm, logic kiến thức, liên hệ kiến thức cao. Ưu điểm lớn nhất là học sinh có thái độ hứng thú trong học tập, trong giờ kiểm tra ít có hiện tượng căng thẳng và hầu như không có tình trạng gian lận. Việc sử dụng phương pháp kiểm tra này sẽ giúp giáo viên đánh giá học sinh khách quan, công bằng. Song vận dụng đổi mới giáo viên phải bỏ thời gian và công sức xây dựng ma trận đề và các câu hỏi đánh giá được năng lực của học sinh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Tóm lại, trong hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá có vai trò rất to lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo. Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. Nếu kiểm tra đánh giá sai dẫn đến nhận định sai về chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn trong việc sử dụng nguồn nhân lực. Cho nên, việc lập kế hoạch, thiết kế đề kiểm ữa là khâu quan trọng cần đầu tư trong công tác giảng dạy.

7 4

Qua phân tích phần sáu, phần bảy - sinh học 12, chúng tôi đã xây dựng 5 đề kiểm tra nhằm mục đích giúp giáo viên đánh giá được năng lực của học sinh và đưa ra phương pháp giảng dạy phù hợp nhằm góp phần nâng cao được chất lượng và hiệu quả quá trình dạy học.

2. Kiến nghị

- Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng các câu hỏi để xây dựng đề kiểm tra cho bộ đề kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

- Vận dụng vào quá trình dạy học môn Sinh học ở trường THPT

- Các GV thường xuyên sử dụng các đề kiểm tra 15 phút để củng cố bài học cuối giờ hoặc kiểm tra bài cũ. Có thể kết hợp hình thức học nhóm, cho HS làm các bài kiểm tra và chấm chéo lẫn nhau. Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi và ữả lời, tìm tòi kiến thức mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức, vẩn đề kiểm tra, đánhgiá tri thứctrong lịch sử giáo dục và nhà trường, ĐHSP Hà Nội

2. Đặng Vũ Hoạt, Một số vẩn đề kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh, Giáo trình xêmỉna về lí luận dạy học, T2, Trường ĐHSP, Hà Nội.

3. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học tập 1, 2.Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

4. Hà Thị Đức (3/1989), "Đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh", Tạp chí NCGD.

5. Lê Khánh Bằng (1987), "Kiểm tra việc lĩnh hội tri thức của học sinh", Tạp chí ĐH và THCN.

6. Lưu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Trường CBQLGD và ĐT, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Bính (chủ biên) (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK môn GDCD, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Cường (2.006), Đổi mới phương pháp dạy học trung học phổ thông.Dự án Giáo dục Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo 10. Phạm Khắc Chương (2001), Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11.Phạm Thị Minh Chính (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng giáo viên trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ.

12.Phó Đức Hoà (1997), Xây dựng quy trình đánh giá tri thức của học sinh tiểu học, Luận án Phó Tiến sỹ, ĐHSP Hà Nội.

13. Rudich P.A. (1986), Tâm lý học, Nxb Thể dục thể thao

14.Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triến năng lực của học sinh trường THPT

15. Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục, Tài liệu dùng cho sinh viên các trường ĐHSP và CĐSP

16.Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, Giáo trình Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm.

17. V.A.Cruchetxki (1973), Tâm lý năng lực toán học của học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội

18. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, Nxb Giáo dục

7 6

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG ĐỀ KIÊM TRA Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY Họ & tên giáo viên:

Tên trường:

Giáo viên hãy tích vào đáp án đúng và có thể chọn nhiều đáp án.

Câu 1: Thầy (cô) đã từng biết đến đề kiểm tra đánh giá năng lực học sinh trong dạy học sinh học chưa?

A. Chưa biết

B. Biết nhưng không hiểu

c. Biết, hiểu nhưng không sử dụng D. Sử dụng thành thạo

Câu 2. Thầy (cô) hiều kiểm tra đánh giá năng lực là:

A. Kiểm tra năng lực của người học

B. Đánh giá khả năng tái hiện tri thức, thông hiểu tri thức, kĩ năng học được

c. Đánh giá khả năng hành động, ứng dụng/vận dụng tri thức, kĩ năng học được để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.

D. Ý kiến khác

Câu3: Đánh giá năng lực khác gì với đánh giá nội dung?

A. Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế B. Đánh giá năng lực là đánh giá từng đơn vị kiến thức, kĩ năng riêng rẽ c. Đánh giá

năng lực dựa vào chương trình giáo dục môn học

D. Đánh giá năng lực và đánh giá nội dung không có gì khác biệt Câu 4: Những phương pháp kiểm tra đánh giá thầy (cô) đã áp dụng?

A. Vấn đáp B. Trắc nghiệm C. Tự luận D. Quan sát

E. Khác...

Câu 5: Việc kiểm tra đánh giá học sinh hiện nay được thầy (cô) to chức vào giai đoạn nào ?

A. Đầu vào (đánh giá sơ khai) B. Trong quá trình học c.

Đầu ra (tổng kết)

D. Khác...

Câu 6: Khi xây dựng đề kiểm tra, để đánh giá được năng lực của học sinh thầy (cô) thường sử dụng loại câu hỏi ở mức độ nào?

A. Nhớ B. Hiểu c. Áp dụng D. Phân tích/ tổng hợp E. Đánh giá F. Sáng tạo

Câu 7: Theo thầy (cô) có những công cụ nào để đánh giá học sinh?

A. Ghi chép ngắn B. Cùng đánh giá c.

Tự đánh giá

D. Bản đồ tư duy E. Câu hỏi bài tập F. Trình bày miệng

G. Khác...

Câu 8: Thầy (cô) thường gặp khó khăn gì khi áp dụng đề kiểm tra đánh giá theo năng lực ?

B. Xây dựng đề kiểm tra c. Xác định năng lực người học

D. Xác định các mức độ năng lực của người học E. Không biết các phương pháp thiết kế

F. Không có công cụ đáng giá G. Không có thời gian

H. Khác...

Câu 9. Hiệu quả khi sử dụng đề kiểm tra đánh giá năng lực

A. Giúp cho học sinh tiến bộ hơn

B. Giúp cho giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp c. Không mang lại hiệu quả gì

D. Ý kiến khác...

Câu 10: Theo thầy (cô) vì sao phải đánh giá năng lưc?

A. Là một xu thế tất yếu và phổ quát trong nền giáo dục trên thế giới B. Giúp giảm thời lượng truyền thụ kiến thức truyền thống, tăng thời lượng

hoạt động tự lực sáng tạo của học sinh c. Đánh giá năng lực dễ hơn đánh giá nội dung

D. Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá kết quả giúp điều chỉnh hoạt động dạy học cho giáo viên

E. Ý kiến khác...

Phiếu tham vấn chuyên gia

Họ & tên giáo viên: Tên trường:

Câu 1: Đề kiểm tra đã xây dựng có đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung chương trình với nội dung giảng dạy, giữa nội dung giảng dạy với nội dung đánh giá:

B. Đã đảm bảo được sự phù hợp nhưng chưa được đầy đủ về nội dung c. Đã đảm bảo đầy đủ, phù hợp

Câu 2: Thông tin thu được từ đề kiểm tra có đảm bảo cung cấp được mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng đã qui định trong chương trình môn học:

A. Chưa cung cấp được những kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng B. Đã dựa theo chuẩn kiến thức kĩ năng nhưng chưa đầy đủ

c. Đã đầy đủ và đảm bảo 80% tổng số câu hỏi cung cấp đầy đủ nội dung chính xác theo chuẩn kiến tức kĩ năng

Câu 3: Nội dung đề phải đảm bảo tính chính xác, khoa học: A. Chưa đảm bảo được tính chính xác khoa học

B. Đã có tính chính xác khoa học, nhưng vẫn còn sơ sót c. Đã đảm bảo đầy đủ tính chính xác, khoa học

Câu 4: Số lượng câu hỏi, mức độ khó của đề đã đảm bảo cho HS có lực học trung bình đủ thời gian hoàn thành đề kiểm tra và đạt được từ 4,5 đến 6 điểm:

A. Chưa có sự cân đối phù hợp dành cho hững học sinh yếu kém, khá và giỏi B. Đã có những câu hỏi phân loại học sinh nhưng chưa đầy đủ

c. Đề kiểm tra đã có sự phân bố rõ ràng cho những học sinh yếu kém, khá và giỏi Câu 5: Đề kiểm tra có đảm bảo độ giá trị (đo đúng cái cần đo) và có độ tin cậy (đo đúng sức học của học sinh):

A. Chưa có độ tin cậy và đo dúng được sức học của học sinh

B. Đã đo được sức học của học sinh nhưng vẫn có nội dung trọng tâm chưa được chú trọng

c. Đã đo được chính xác sức học của học sinh, đề kiểm tra chứa đầy đủ nội dung trọng tâm.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp xây dựng đề kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh trong dạy học phần tiến hóa và sinh thái học sinh học 12 (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w