Kiểm tra 15 phút

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp xây dựng đề kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh trong dạy học phần tiến hóa và sinh thái học sinh học 12 (Trang 29 - 36)

Đề số 1

Bước l.Xác định mục tiêu của đề kiểm tra về

kiến thức:

Môi trường sống và các nhân tố sinh thái Giới hạn sinh thái và 0 sinh thái

Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống

về kĩ năng/ năng lực hướng tới trong đề kiểm tra Quan sát môi trường sống sinh vật

Phân loại các vùng phân bố của các loài

Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp Đối tượng học sinh

Số điểm của mỗi cấp độ nhận thức: nhận biết từ

điểm; thông

từ 3

điểm; cấp độ vận dụng từ 3 điểm (đảm bảo HS trung bình có thể đạt tổng điểm từ 5 đến 6,5; HS khá, giỏi có thể đạt từ 7 đến 10).

Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

Trắc nghiệm khách quan

Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

N\ cấp độ

Tên chủ đề

Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

l.Môi trường sông và các nhân tố sinh thái

-Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật

-Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới đời sống sinh vật.

Số câu:l Số đỉểm:l Số câu:l Số điểm:l Số câu Sổ điểm Số câu Số điểm

Sô câu:2 2điểm=20% 2.Giới hạn sinh thái và

0 sinh thái

-Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái

-Phân biệt vùng phân bố của các loài

-Giải thích các hiện tượng tự nhiên về 0

sinh thái

Sô câu:l So điểm:l Sô câu:l Sổ điểm:l Sô câu:l Số điểm:l Sô câu Số điểm

Sô câu:3 3điểm=30% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 0

3.Sự thích nghi của sinh vật với môi trường song

-Nêu được các đặc điểm của cây ưa sáng, ưa bóng -Nêu được 2 quy tắc thích nghi về mặt hình thái của sinh vật với nhiệt độ môi trường

-Phân biệt 2 quy tắc tắc thích nghi về mặt hình thái của sinh vật với nhiệt độ môi trường

-Phân biệt được các cây thuộc nhóm thực vật nào -Vận dụng kiến thức về nhân tố ánh sáng ứng dụng vào việc trồng cây

Sô câu:2 So câu:l Sổ câu:l Số câu:l Số câu:5

Số điểm:2 So điểm:l Số điểm:l Số điểm:l 5điểm=50%

Tông sô

Sô câu:4 Số điểm:4 40%

Sô câu:3 Số điểm:3 30% Sô câu:3 Số điểm:3 30%

Sô câu: 10 Số điểm: 10

Bước 4.Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Căn cứ vào ma trận đã viết ở trên chúng ta có đề kiểm tra như sau:

Câu 1. Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng? (Mức nhân biết- đánh giá năng lực kiến thức sinh học: kiến thức về môi trường sống sinh vật)

A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật

B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật, trừ nhân tố con người.

c. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật.

D. Môi trường gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.

Câu 2. Giới hạn sinh thái là: ?(Mức nhân biết- đánh giá năng lực kiến thức sinh học: kiến thức về giới hạn sinh thái)

A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.

B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.

c. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.

D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được.

Câu 3 :Neu gọi S-diện tích bề mặt, V- thể tích cơ thể, thì nguyên tắc tương ứng giữa s và V của động vật hằng nhiệt với môi trường sống là:(Mức nhận biết- đánh giá năng lực kiến thức sinh họcrkiến thức về sự tương ứng giữa s và V của động vật hằng nhiệt)

3 2

A. sống nơi càng nóng, s càng lớn B. sống nơi càng lạnh,v càng lớn c.sống nơi càng lanh, tỉ lệ s/v càng giảm D.sống nơi càng nóng, tỉ lệ s/v càng giảm

Câu 4:Đăc điểm nào sau đây không có ở cây ưu sáng? (Mức nhận biết- đánh giá năng lực kiến thức sinh học: áp dụng cơ chế thích nghi với ánh sáng của sinh vật nêu đặc điểm của cây ưu sáng)

A. Mọc nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng B. Lá cây có phiến dầy, mô dậu phát triển

C. Lá xếp nghiêng so với mặt đất

D. Phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng về nhân tố sinh thái? (Mức thông hiểu- đánh giá năng lực kiến thức sinh học: kiến thức về nhân tố sinh thái)

A. Nhân tố sinh thái là nhân tố vô sinh của môi trường, có hoặc không có tác động đến sinh vật.

B. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.

c. Nhân tố sinh thái là những nhân tố của môi trường, có tác động và chi phối đến đời sống của sv

D. Nhân tố sinh thái gồm nhóm các nhân tố vô sinh và nhóm các nhân tố hữu sinh. Câu 6:Cá chép có nhiệt độ tương ứng là:+2°c +28°c, +44°C; cá rô phi có nhiệt độ tương ứng là +5°c, +30°c, +42°c. Nhận định nào sau đây là đúng nhất: (Mức thông hiểu- đánh giá năng lực kiến thức sinh học: áp dụng nguyên lý thích nghicủa sinh vật với nhiệt độ để giải thích sự phân bố của các loài)

A. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn

D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt nhiệt rộng hơn

Câu l:Thỏ sổng ở vùng ôn đới có tai, đuôi,và các chi nhỏ hơn tai, đuôi và các chi của thỏ sống ở vùng nhiệt đới, điều đó thể hiện quy tẳc nào: (Mức thông hiểu- đánh giá năng lực nghiên cứu: quan sát hiện tượng thực tiễn để giải xác lập quy tắc thích nghi của sinh vật với nhiệt độ của môi trường)

A. Quy tắc về kích thước cơ thể B. Quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể

C. Do đặc điểm các nhóm sinh vật biến nhiệt D. Nhận biết đồng loại nhờ tiếng nói

Câu 8:Tán cây là nơi ở của nhiều loài chim nhưng giữa chúng không cạnh tranh với nhau là do: (Mức vận dụng cấp độ thấp- đánh giá năng lực kiến thức sinh học: áp dụng kiến thức về ổ sinh thái để giải thích sự cạnh tranh của các loài)

A. chúng gồm tập hợp nhiều loài khác nhau B. chỉ cần nơi cư trú trên tán cây

C. có ổ sinh thái dinh dưỡng diêng

D. không gian rộn rãi, nguồn thức ăn trên cây thừa thãi

Câu 9. Trong rừng mưa nhiệtđới, những cây thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhómthực vật: (Mức vận dụng ở cấp độ thấp- đánh

giá năng lực thực địa: dự đoán thực địa)

A. ưa bóng và chịu hạn. B. ưa sáng,

c. ưa bóng. D. chịu nóng.

Câu 10:ứns dụng sự thích nghi của cây trồng đổi với nhân tố ánh sáng, người ta đã trồng các loại cây theo trình tự: (Mức vận dụng cấp độ cao- đánh

giá năng lực nghiên cứu khoa học: áp dụng nguyên lý sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng để ứng dụng cách trồng cây)

A. Cây ưu sáng trồng trước, cây ưu tối trồng sau

3 4

B. Cây ưu bóng trồng trước, cây ưu sáng trồng sau c.Trồng đồng thời nhiều loại cây

D.Không trồng cả hai loại cây cùng 1 chỗ.

Bước 5.Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án D A A D A c A c B A

Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Đề số 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 1: Xác định mục tiêu của đề kiểm tra về kiến thức

Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Bài 37+38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

về kĩ năng/ năng lực hướng tới trong đề kiểm tra

Quan sát sự biến động về số lượng cá thể trong quần thể

Sử dụng ngôn ngữ để định nghĩa, trình bày kiến thức về quần thể Vận dụng kiến thức bảo vệ môi trường sống

Xử lý thông tin về quần thể và mối quan hệ trong quần thể Đối tượng học sinh

Số điểm của mỗi cấp độ nhận thức: nhận biết từ 4 điểm; thông hiểu từ 2 điểm; cấp độ vận dụng từ 4 điểm (đảm bảo HS trung bình có thể đạt tổng điểm từ 5 đến 6; HS khá, giỏi có thể đạt từ 6 đến 10).

Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

Trắc nghiệm khách quan

Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

x\ cấp độ

Tên chủ đề N.

Nhận biết Thông hiêu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp xây dựng đề kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh trong dạy học phần tiến hóa và sinh thái học sinh học 12 (Trang 29 - 36)